Ảnh thiên văn đẹp trong tuần

  •   52
  • 1.897

Hệ sao MWC 922, thiên hà chong chóng, tinh thể băng, sao Thổ lộn ngược... là những hình ảnh thiên văn học đẹp tuần qua.

Hệ sao MWC 922 nằm gọn trong một hình vuông kỳ lạ, tạo thành một cách tình cờ từ  hai hình nón khí đối nhau, phát ra từ tâm, báo hiệu một vụ nổ sao siêu mới sắp xảy ra.
Hệ sao MWC 922 nằm gọn trong một hình vuông kỳ lạ, tạo thành một cách tình cờ từ
hai hình nón khí đối nhau, phát ra từ tâm, báo hiệu một vụ nổ sao siêu mới sắp xảy ra.

Thiên hà NGC 922 có rất nhiều lỗ đen lớn, là hậu quả của một vụ va chạm giữa hai thiên hà từ 300 triệu năm trước.
Thiên hà NGC 922 có rất nhiều lỗ đen lớn, là hậu quả của
một vụ va chạm giữa hai thiên hà từ 300 triệu năm trước.

Những tinh thể băng đang rơi phản chiếu ánh Mặt trời và tạo ra một cột sáng kỳ ảo, thẳng đứng trên bầu trời vùng cực.
Những tinh thể băng đang rơi phản chiếu ánh Mặt trời và tạo
ra một cột sáng kỳ ảo, thẳng đứng trên bầu trời vùng cực.

Tinh vân hành tinh NGC 5189 hình thành khi một hệ sao đôi cỡ  Mặt trời phát nổ cách biệt nhau, tạo nên một đám mây bụi kỳ ảo.
Mặt trời phát nổ cách biệt nhau, tạo nên một đám mây bụi kỳ ảo.
Tinh vân hành tinh NGC 5189 hình thành khi một hệ sao đôi cỡ

Thiên hà Chong Chóng (M33) trong chòm sao Tam Giác là một "vệ tinh" của Ngân Hà chúng ta, chứa đầy các cụm sao trẻ màu xanh xen lẫn các đám mây tạo sao mới màu hồng.
Thiên hà Chong Chóng (M33) trong chòm sao Tam Giác là một "vệ tinh" của Ngân Hà
chúng ta, chứa đầy các cụm sao trẻ màu xanh xen lẫn các đám mây tạo sao mới màu hồng.


Chòm sao Orion mọc cao giữa đêm huyền ảo trên Kim tự tháp ElCastillo,
một trung tâm lớn của nền Văn minh Maya xưa. Ngày 21/12/2012
là một ngày Đông chí bình thường chứ không phải ngày Tận thế.


Sao Thổ đổ bóng trên vành của nó nhìn từ phía sau ánh Mặt trời. Bề mặt hành
tinh phản chiếu ánh sáng yếu làm nổi rõ những vành tối ở phía trước tấm ảnh.

Theo Kien Thuc
  • 52
  • 1.897