Ngủ ngày

  • 6 bài tập chống "ngáy" hiệu quả 6 bài tập chống "ngáy" hiệu quả
    Các chuyên gia nghiên cứu về giấc ngủ Brazil mới đây đã đưa ra một số phương pháp tập luyện hiệu quả dành cho người hay bị ngủ ngáy, trong đó chuyển động lưỡi là một trong những yếu tố hàng đầu đóng góp vào sự thành công cho quá trình luyện tập.
  • Những sự thật kỳ lạ và hấp dẫn về giấc ngủ Những sự thật kỳ lạ và hấp dẫn về giấc ngủ
    Nếu bạn mất chưa đầy 5 phút để đi vào giấc ngủ buổi tối, có thể bạn đã bị thiếu ngủ. Lý tưởng nhất là khoảng thời gian này nên dài từ 10 đến 15 phút.
  • Những thói quen nên tránh làm ngay sau bữa tối Những thói quen nên tránh làm ngay sau bữa tối
    Thói quen ăn trái cây, đánh răng, tập thể dục, đi ngủ... ngay sau bữa ăn tối sẽ làm tổn thương hoặc cản trở hoạt động của hệ tiêu hóa.
  • Ngủ ngáy làm hại não Ngủ ngáy làm hại não
    Ngáy là hiện tượng khá phổ biến. Tính trung bình cứ 2 gia đình thì có một người ngáy khi ngủ. Bệnh ngáy ngủ không chỉ ảnh hưởng tới người xung quanh, nhất là người ở chung phòng, nó còn ảnh hưởng đến chính bản thân bệnh nhân.
  • Ngủ ngáy có thể gây hại cho não bộ Ngủ ngáy có thể gây hại cho não bộ
    Theo kết quả nghiên cứu mới đây, ngủ ngáy có thể gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới chức năng của não bộ con người.
  • Ngừng thở khi ngủ - một dấu hiệu nguy hiểm Ngừng thở khi ngủ - một dấu hiệu nguy hiểm
    Chứng ngừng thở khi ngủ chỉ được đề cập đến trong mười mấy năm gần đây. Đó là tình trạng đường hô hấp bị tắc nghẽn một phần hoặc hoàn toàn trong khi đang ngủ, gây ngừng thở và làm người bệnh thức giấc.
  • Lý giải chuyện mùa lạnh làm bạn "dính chặt lấy giường" Lý giải chuyện mùa lạnh làm bạn "dính chặt lấy giường"
    Theo chuyên gia, sự thay đổi ánh sáng vào mùa Đông có thể ảnh hưởng đến nhịp sinh học của chúng ta nên ngủ nhiều hơn có thể giúp bạn tỉnh táo trước lịch trình yêu cầu bạn phải ra ngoài khi trời tối.
  • Phương pháp mới “giải thoát” ngủ ngáy Phương pháp mới “giải thoát” ngủ ngáy
    Thiết bị chống ngủ ngáy Hypoglossal Nerve Stimulation System (HNSS) được phát triển bởi các nhà khoa học thuộc bệnh viện Sir Charles Gairdner ở Perth (Australia) có thể giúp giảm hơn 50% triệu chứng ngưng thở khi ngủ.