-
Hướng nghiên cứu mới từ phát hiện sóng hấp dẫn đoạt giải Nobel
Sóng hấp dẫn có thể trở thành tín hiệu dẫn đường để giới nghiên cứu khám phá khoảnh khắc vũ trụ hình thành và nhiều hiện tượng thiên văn khác.
-
Nhà nghiên cứu sóng hấp dẫn người Anh qua đời trước giải Nobel
Nhà khoa học Ronald Drever không kịp chứng kiến khoảnh khắc nghiên cứu sóng hấp dẫn mà ông tham gia đoạt giải thưởng danh giá.
-
Công trình khám phá sóng hấp dẫn đạt giải Nobel Vật lý 2017
Ngày 3/10, Viện hàn lâm Khoa học Hoàng gia Thụy Điển đã công bố giải Nobel Vật lý 2017.
-
Sóng hấp dẫn là gì?
Việc tìm thấy sóng hấp dẫn cực kỳ khó, nên có thể nói đây thực sự là một phát hiện phi thường. Và hãy cùng thử xem chúng ta cần biết những gì về phát hiện phi thường này.
-
Sóng hấp dẫn tiếp tục được phát hiện sau vụ va chạm của 2 hố đen
Sóng hấp dẫn mới được các nhà khoa học đo được ngày 14/8 sau khi 2 hố đen có khối lượng lần lượt gấp 31 và 25 lần khối lượng Mặt Trời va chạm nhau.
-
Phát hiện sóng hấp dẫn mới từ hai hố đen va chạm
Các nhà khoa học Đức tiếp tục phát hiện tín hiệu sóng hấp dẫn mới xuất phát từ sự sáp nhập của hai hố đen cách chúng ta 3 tỷ năm ánh sáng.
-
Sóng hấp dẫn có thể hé lộ sự tồn tại của vũ trụ song song
Sự tồn tại của các chiều không gian mới bên ngoài vũ trụ 3 chiều vẫn luôn là câu hỏi lớn đối với các nhà vật lý. Sóng hấp dẫn có thể là chìa khóa để quan sát tác động của các chiều không gian kỳ dị.
-
Con người có thể tạo ra sóng hấp dẫn
Đài quan trắc sóng hấp dẫn bằng giao thoa kế laser (LIGO) công bố khám phá khoa học vĩ đại nhất của năm 2016. Đó chính là việc con người đã có thể tạo ra sóng hấp dẫn.
-
Trung Quốc xây kính thiên văn dò sóng hấp dẫn ở độ cao 5000m
Trung Quốc bắt đầu xây kính thiên văn dò sóng hấp dẫn cao nhất thế giới tại Tây Tạng, cao 5.000m trên mực nước biển
-
"Thấu kính hấp dẫn" giúp tìm kiếm sự sống ngoài hành tinh
Các nhà nghiên cứu có thể phát hiện những điều kiện phù hợp với sự sống trên hệ sao gần Trái Đất nhất trong sự kiện thấu kính hấp dẫn hiếm gặp.
-
Sao cổ tiết lộ thời gian sóng hấp dẫn đổ bộ lên Trái Đất
Lần đầu tiên các nhà thiên văn học phát hiện ra sóng hấp dẫn dội lại từ một vụ va chạm giữa hai hố đen từ hơn một tỷ năm trước.
-
Lần thứ hai phát hiện sóng hấp dẫn
Việc phát hiện mang tính đột phá của sóng hấp dẫn, những gợn sóng trong không gian và thời gian do Albert Einstein tiên đoán cách đây 100 năm, đã được công bố trong tháng Hai năm nay không phải là sự may mắn.
-
Chùm tia Gamma xuất hiện nơi phát ra sóng hấp dẫn
Cùng thời điểm phát hiện ra sóng hấp dẫn vào tháng 9/2015, kính thiên văn Fermi cũng bắt được một tín hiệu ngắn phát ra từ vùng lân cận.
-
Hệ thống quang học của máy dò sóng hấp dẫn LIGO
Hệ thống quang học của LIGO khá phức tạp và tinh vi, bao gồm hệ thống quang học chính và các hệ thống cấp nguồn cho laser cũng như có các thiết bị phụ trợ khử nhiễu, triệt tiêu xung động địa chấn.
-
Einstein không phải là người đầu tiên bàn về sóng hấp dẫn
Sau những công bố trên báo chí về việc tìm ra sóng hấp dẫn, tất cả đều hướng về Einstein. Tuy nhiên, lịch sử cho thấy Henri Poincaré mới là người đầu tiên dự đoán về loại sóng này.
-
Điều gì sẽ xảy ra nếu Trái đất không còn phát ra "sóng hấp dẫn"?
Không có lực hấp dẫn, bạn sẽ bay được như siêu nhân nhưng nhân loại thì diệt vong.
-
LIGO - Siêu máy dò phát hiện sóng hấp dẫn
Thiết bị có tên Advanced LIGO đã giúp nhóm các nhà khoa học với hơn 1.000 thành viên phát hiện và chứng thực sự tồn tại của sóng hấp dẫn như tiên đoán cách đây 100 năm của Einstein.