khỉ macaque

  • Ảnh đẹp động vật trong tuần Ảnh đẹp động vật trong tuần
    Đàn vẹt đuôi dài ken dày như đám mây. Cả gia đình nhà gấu chăm chăm rình mồi bên thác nước. Dưới đây là những bức ảnh ấn tượng tuần qua.
  • Phát hiện loài khỉ biết bắt cá Phát hiện loài khỉ biết bắt cá
    Khỉ vàng macaque đuôi dài từ lâu đã nổi tiếng về kỹ năng tìm thức ăn, như hái quả hay vồ chuối của du khách. Mới đây, các nhà khoa học đã tìm ra một nhóm khỉ lông bạc ở Indonesia còn biết bắt cá.
  • Động vật cũng biết nghe lỏm Động vật cũng biết nghe lỏm
    Một nhóm chuyên gia của Đại học Kyoto, Nhật Bản tới đảo Yakushima để tìm hiểu quan hệ cộng sinh giữa khỉ macaque và hươu Sika. Vào năm 2004, nhóm nghiên cứu từng thấy hươu nhặt quả bên dưới những cây long não mà khỉ leo trèo. Lần này họ muốn biết tại sao hươu có thể bám theo khỉ macaque tới những nơi có thức ăn, BBC đưa tin.
  • Khỉ có thể tự nhận ra mình trong gương Khỉ có thể tự nhận ra mình trong gương
    Nghiên cứu mới đây của các nhà khoa học cho thấy loài khỉ có thể nhận ra chúng trong gương nếu được huấn luyện.
  • Chết cười cảnh khỉ trộm bia rồi ngồi thi nhau uống cạn Chết cười cảnh khỉ trộm bia rồi ngồi thi nhau uống cạn
    Chứng kiến cảnh những con khỉ đang uống cạn bia của mình, người câu cá chỉ biết ngồi từ xa theo dõi.
  • Tái tạo mặt người từ tín hiệu não khỉ Tái tạo mặt người từ tín hiệu não khỉ
    Các nhà khoa học Mỹ có thể tái tạo khuôn mặt người được khỉ nhìn thấy trước đó từ tín hiệu não của loài này.
  • Vị trí xã hội cũng ảnh hưởng tới sức khỏe Vị trí xã hội cũng ảnh hưởng tới sức khỏe
    Nghiên cứu gần đây về loài khỉ macaque, một loài khỉ đuôi ngắn khá phổ biến ở châu Á đã giúp giải quyết một câu hỏi từ lâu trong giới khoa học về mối liên hệ giữa vị trí xã hội và sức khỏe. Theo BBC, trong các nghiên cứu trước đây về loài khỉ này, các nhà khoa học đã chỉ ra rằng vị trí thống trị
  • Công bố ảnh 3D độ phân giải cao đầu tiên của não khỉ Công bố ảnh 3D độ phân giải cao đầu tiên của não khỉ
    Việc lập bản đồ chi tiết não khỉ là một bước đột phá có thể mở đường cho các phương pháp điều trị bệnh trên người, bao gồm cả Parkinson.