Đại dương đang bị axit hóa

Các đại dương trên thế giới đang ngày càng có nhiều axit, đe dọa đến đời sống nhiều sinh vật biển và hệ sinh vật của Trái đất, cảnh báo của các chuyên gia khí hậu tại Hội nghị về thay đổi khí hậu của LHQ.

Các đại dương hấp thu 1/3 khí thải carbon dioxide của toàn cầu, một khí thải được cho là gây hiệu ứng nhà kính, dẫn tới sự axit hóa, đe dọa đến sự sống còn của các sinh vật hữu cơ.

Sự axit hóa đại dương diễn ra ngày càng nhanh là mối đe dọa lớn nhất đến các sinh vật hữu cơ”, giáo sư Stefan Rahmstorf thuộc Viện nghiên cứu Potsdam (Đức) - chuyên nghiên cứu những tác động của khí hậu - phát biểu bên lề Hội nghị về thay đổi khí hậu của LHQ tại Kenya với hơn 100 quốc gia tham dự.

Các dải san hô ngầm và nguồn cung cấp cá của thế giới cũng có thể bị ảnh hưởng khi quá trình axit hóa làm “thay đổi về cơ bản” hệ sinh vật mà cách sắp xếp là sinh vật lớp trên ăn sinh vật lớp dưới.


(Ảnh: TTO)

T.VY

Theo AP, Tuổi trẻ
Danh mục

Công nghệ mới

Phần mềm hữu ích

Khoa học máy tính

Phát minh khoa học

AI - Trí tuệ nhân tạo

Khám phá khoa học

Sinh vật học

Khảo cổ học

Đại dương học

Thế giới động vật

Danh nhân thế giới

Khoa học vũ trụ

1001 bí ẩn

Ngày tận thế

Chinh phục sao Hỏa

Kỳ quan thế giới

Người ngoài hành tinh - UFO

Trắc nghiệm Khoa học

Lịch sử

Khoa học quân sự

Tại sao

Địa danh nổi tiếng

Bệnh và thông tin bệnh

Y học - Sức khỏe

Môi trường

Bệnh Ung thư

Virus Covid 19

Ứng dụng khoa học

Khoa học & Bạn đọc

Câu chuyện khoa học

Công trình khoa học

Sự kiện Khoa học

Thư viện ảnh

Góc hài hước

Video