Không quân Mỹ từng chế tạo đĩa bay ném bom Liên Xô

Một tài liệu tối mật đã được xếp vào ngăn tủ “Hồ sơ lưu” vào năm 1997, tiết lộ rằng Không quân Mỹ đã từng thiết kế và chế tạo “đĩa bay” để rải thảm bom hạt nhân đồng thời xuống lãnh thổ rộng mênh mông của Liên xô từ độ cao 300 dặm (khoảng 550 km) trên không gian vũ trụ.

Những chiếc đĩa bay này của Mỹ có tên gọi là LRV (viết tắt từ chứ Lenticular Reentry Vehicle).

Theo các tài liệu mật thì cơ quan chịu trách nhiệm về mặt kỹ thuật (thiết kế - chế tạo) những chiếc đĩa bay ném bom này là Hãng Hàng không Bắc Mỹ có trụ sở tại Los Angeles, theo hợp đồng với Không lực Hoa Kỳ (USAF).

Dự án được thực hiện tại căn cứ không quân Wright-Patterson AFB (căn cứ lớn nhất nước Mỹ, thành lập từ năm 1917, nằm tại bang Ohio) huy động chủ yếu các kỹ sư tù binh Đức bị Mỹ bắt đưa về nước. Họ vốn là các chuyên gia về công nghệ máy bay phản lực và bom bay trong Chiến tranh thế giới lần thứ hai.

Dự án được thực hiện tại căn cứ không quân Wright-Patterson AFB (căn cứ lớn nhất nước Mỹ, thành lập từ năm 1917, nằm tại bang Ohio) huy động chủ yếu các kỹ sư tù binh Đức bị Mỹ bắt đưa về nước. Họ vốn là các chuyên gia về công nghệ máy bay phản lực và bom bay trong Chiến tranh thế giới lần thứ hai.

Chiếc đĩa bay ném bom của Không quân Mỹ đã bay lượn rất nhiều lần trên không trung và cũng bị hiểu lầm là UFO của những người từ hành tinh khác bay xuống Trái đất.

Thiết bị bay LRV hạ cánh xuống mặt đất một cách nhẹ nhàng. Nhưng rồi chúng bị xếp vào kho khi cuộc Chiến tranh lạnh không tồn tại nữa.

Theo Pravda.ru
Danh mục

Công nghệ mới

Phần mềm hữu ích

Khoa học máy tính

Phát minh khoa học

AI - Trí tuệ nhân tạo

Khám phá khoa học

Sinh vật học

Khảo cổ học

Đại dương học

Thế giới động vật

Khoa học vũ trụ

Danh nhân thế giới

Ngày tận thế

1001 bí ẩn

Chinh phục sao Hỏa

Kỳ quan thế giới

Người ngoài hành tinh - UFO

Trắc nghiệm Khoa học

Khoa học quân sự

Lịch sử

Tại sao

Địa danh nổi tiếng

Hỏi đáp Khoa học

Y học - Sức khỏe

Môi trường

Bệnh Ung thư

Ứng dụng khoa học

Câu chuyện khoa học

Công trình khoa học

Sự kiện Khoa học

Thư viện ảnh

Video