Tại sao Đại Tây Dương không có rắn biển?

Có hai nguyên nhân chính liên quan đến nước khiến rắn biển, dù hiện diện ở nhiều đại dương trên thế giới, lại không thể xâm chiếm Đại Tây Dương.

Rắn biển là một nhóm rắn có nọc độc sinh sống trong môi trường biển hay sinh sống phần lớn thời gian trong môi trường biển, mặc dù chúng đã tiến hóa từ tổ tiên sống trên mặt đất. Rắn biển được tìm thấy trong vùng nước ấm ven biển từ Ấn Độ Dương đến Thái Bình Dương.

Đặc điểm chung của các loài rắn biển là chúng có cấu tạo cơ thể theo chiều ngang dẹt giống như những con lươn. Không giống như cá, rắn biển không có mang và thường xuyên phải trồi lên mặt nước để thở. Các loài rắn biển thường có nọc độc mạnh.

Tại Việt Nam các loài rắn biển có nhiều tên gọi khác như: [rắn] đẻn, [rắn] đẻn biển, [rắn] đẹn, [rắn] hèo, ông hèo v.v...

Cập nhật: 13/06/2024 VNE
Danh mục

Công nghệ mới

Phần mềm hữu ích

Khoa học máy tính

Phát minh khoa học

AI - Trí tuệ nhân tạo

Khám phá khoa học

Sinh vật học

Khảo cổ học

Đại dương học

Thế giới động vật

Khoa học vũ trụ

Danh nhân thế giới

Ngày tận thế

1001 bí ẩn

Chinh phục sao Hỏa

Kỳ quan thế giới

Người ngoài hành tinh - UFO

Trắc nghiệm Khoa học

Khoa học quân sự

Lịch sử

Tại sao

Địa danh nổi tiếng

Hỏi đáp Khoa học

Y học - Sức khỏe

Môi trường

Bệnh Ung thư

Ứng dụng khoa học

Câu chuyện khoa học

Công trình khoa học

Sự kiện Khoa học

Thư viện ảnh

Video