Vi khuẩn biến CO2 thành nhiên liệu

Carbon dioxide (CO2) từ lâu đã bị nhận diện là loại khí chính gây nên hiệu ứng nhà kính dẫn đến tình trạng nóng ấm toàn cầu. Đa phần CO2 thoát ra khi chúng ta đốt cháy các loại nhiên liệu hóa thạch.

Vì vậy, vừa tạo ra một loại nhiên liệu sinh học để thay thế nhiên liệu hóa thạch, vừa làm giảm CO2 trong môi trường là điều mà các nhà khoa học tại Đại học California (Los Angeles, Mỹ) đang hướng đến. Để thực hiện công việc này, người ta sử dụng vi khuẩn cyanobacterium.

Bằng cách biến đổi gen của cyanobacterium và phối hợp với enzyme RuBisCO2 khí CO2 sẽ chịu tác động quang hợp dưới ánh mặt trời để chuyển trực tiếp thành chất isobutyraldehyde, không cần qua bước trung gian tạo sinh khối như việc chế biến nhiên liệu sinh học từ tảo.

Khí isoburaldehyde sẽ chịu tác động bởi điểm sôi thấp nhưng áp lực hơi nước cao và dễ dàng tách ra khỏi hệ thống. Kế tiếp, các nhà khoa học dùng các chất xúc tác rẻ tiền để chuyển isobutyraldehyde thành isobutanol, một loại nhiên liệu lỏng có thể thay thế xăng dầu.

Theo Thanh Niên (ScienceDaily)
Danh mục

Công nghệ mới

Phần mềm hữu ích

Khoa học máy tính

Phát minh khoa học

AI - Trí tuệ nhân tạo

Khám phá khoa học

Sinh vật học

Khảo cổ học

Đại dương học

Thế giới động vật

Danh nhân thế giới

Khoa học vũ trụ

1001 bí ẩn

Ngày tận thế

Chinh phục sao Hỏa

Kỳ quan thế giới

Người ngoài hành tinh - UFO

Trắc nghiệm Khoa học

Lịch sử

Khoa học quân sự

Tại sao

Địa danh nổi tiếng

Bệnh và thông tin bệnh

Y học - Sức khỏe

Môi trường

Bệnh Ung thư

Virus Covid 19

Ứng dụng khoa học

Khoa học & Bạn đọc

Câu chuyện khoa học

Công trình khoa học

Sự kiện Khoa học

Thư viện ảnh

Góc hài hước

Video