Vì sao các hành tinh khổng lồ đều ở thể khí?

Mặt Trời và những hành tinh quay quanh Mặt Trời được tạo thành từ một đám mây khổng lồ đầy khí (nhất là khí hyđro) và những phần tử rắn. Đám mây này đã xuất hiện cách đây 4.600 triệu năm.

Càng gần phía Mặt trời, các hành tinh càng nóng nên giữ được những khối lượng lớn thứ khí nhẹ này. Tuy nhiên, bốn hành tinh đầu tiên gần Mặt Trời đều khá nhỏ nên có sức hấp dẫn kém.

Ngược lại ngoài xa của hệ Mặt Trời, các hành tinh có khối lượng lớn hơn được hình nhờ lượng hyđro lạnh hơn, nên dễ dàng giữ được khối lượng hyđro nhiều hơn.

Lực hấp dẫn của các hành tinh khổng lồ cao hơn hẳn lực hấp dẫn của Trái Đất. Nếu sao Mộc có một bề mặt rắn chắc thì một người đứng trên bề mặt đó sẽ cân nặng gấp ba lần trọng lượng của anh ta trên Trái Đất. Đôi chân của anh ta sẽ không thể đỡ nổi thân mình. Trọng lực của các hành tinh khổng lồ ngăn cản khí nhẹ bay vào không gian.

T.H

Sưu tầm
Danh mục

Công nghệ mới

Phần mềm hữu ích

Khoa học máy tính

Phát minh khoa học

AI - Trí tuệ nhân tạo

Khám phá khoa học

Sinh vật học

Khảo cổ học

Đại dương học

Thế giới động vật

Danh nhân thế giới

Khoa học vũ trụ

1001 bí ẩn

Ngày tận thế

Chinh phục sao Hỏa

Kỳ quan thế giới

Người ngoài hành tinh - UFO

Trắc nghiệm Khoa học

Lịch sử

Khoa học quân sự

Tại sao

Địa danh nổi tiếng

Bệnh và thông tin bệnh

Y học - Sức khỏe

Môi trường

Bệnh Ung thư

Virus Covid 19

Ứng dụng khoa học

Khoa học & Bạn đọc

Câu chuyện khoa học

Công trình khoa học

Sự kiện Khoa học

Thư viện ảnh

Góc hài hước

Video