Vì sao các ngôi sao lại có độ sáng khác nhau?

Khi chúng ta ngước nhìn lên bầu trời sao sẽ phát hiện ra rằng, trong vô vàn những vì sao đó, có ngôi sáng, có ngôi tối, độ sáng của chúng rất khác nhau.

Lý giải nguyên nhân các ngôi sao phát sáng

2 nhân tố quyết định được độ sáng của các vì sao, đó là vừa phải xem năng lực phát quang của bản thân chúng mạnh đến mức nào, vừa phải xem chúng cách Trái đất bao xa.

Các nhà thiên văn học đã phân chia năng lực phát quang của các vì sao thành 25 bậc sao, năng lực phát quang mạnh nhất gấp 10 tỷ lần so với năng lực phát quang yếu nhất. Tuy nhiên, cho dù là một ngôi sao có năng lực phát quang mạnh đến mức nào nhưng nếu ở quá xa so với Trái đất thì độ sáng của nó cũng không bằng những vì sao có năng lực phát quang kém nó mấy vạn lần.

Ví dụ, có một hằng tinh mang tên Tâm Tú Nhị, thể tích gấp 220 triệu lần so với Mặt trời, năng lực phát quang gấp khoảng 5 vạn lần so với Mặt trời, nhưng ở cách Trái đất khoảng 410 năm ánh sáng, vì cự lý là quá lớn nên khi quan sát nó chỉ là một ngôi sao nhấp nháy ánh sáng đỏ. Nhưng nếu sao Tâm Tú Nhị được chuyển tới vị trí của Mặt trời thì tất cả vạn vật trên trái đất sẽ đều bị nó thiêu hủy.

Cập nhật: 01/09/2024 H.T (Theo Hỏi đáp khoa học)
Danh mục

Công nghệ mới

Phần mềm hữu ích

Khoa học máy tính

Phát minh khoa học

AI - Trí tuệ nhân tạo

Khám phá khoa học

Sinh vật học

Khảo cổ học

Đại dương học

Thế giới động vật

Danh nhân thế giới

Khoa học vũ trụ

1001 bí ẩn

Ngày tận thế

Chinh phục sao Hỏa

Kỳ quan thế giới

Người ngoài hành tinh - UFO

Trắc nghiệm Khoa học

Lịch sử

Khoa học quân sự

Tại sao

Địa danh nổi tiếng

Bệnh và thông tin bệnh

Y học - Sức khỏe

Môi trường

Bệnh Ung thư

Virus Covid 19

Ứng dụng khoa học

Khoa học & Bạn đọc

Câu chuyện khoa học

Công trình khoa học

Sự kiện Khoa học

Thư viện ảnh

Góc hài hước

Video