Video: Hướng dẫn sơ cứu hóc dị vật cho trẻ nhũ nhi

Khi phát hiện hay nghi ngờ trẻ bị dị vật đường thở, tùy từng trường hợp mà có cách xử trí hợp lý. Cần giữ bình tĩnh, tránh cố gắng móc dị vật ra khỏi miệng trẻ vì chưa chắc lấy ra được mà có khi đẩy vào sâu hơn.

Hóc dị vật là tai nạn rất dễ gặp ở trẻ nhỏ, bạn phải thực hiện động tác sơ cứu dứt khoát, chính xác để cứu bé.


Bác sĩ hướng dẫn sơ cứu trẻ nhũ nhi hóc dị vật.

Theo bác sĩ Phạm Ngọc Toàn, Khoa hồi sức chống độc Bệnh viện Nhi Trung ương, giai đoạn nhũ nhi (6-24 tháng) là giai đoạn trẻ đang tập bò, tập đi và tập nhai nên rất thích tìm và cho đồ vật vào miệng. Bất cứ vật dụng xung quanh như đồ chơi, đồ dùng gia đình với kích thước nhỏ đều có thể trở thành mối nguy hiểm đối với trẻ.

Khi hóc dị vật cứng, trẻ có biểu hiện tím tái, khó thở, không khóc được. Nếu chậm trễ trong sơ cứu, trẻ có thể bị ngạt thở, ảnh hưởng đến tính mạng. Cha mẹ hay người nhà cần bình tĩnh tiến hành sơ cứu.

Xem thêm

Cập nhật: 06/03/2018 Theo VnExpress
Danh mục

Khám phá khoa học

Sinh vật học

Khảo cổ học

Đại dương học

Thế giới động vật

Khoa học vũ trụ

Danh nhân thế giới

Ngày tận thế

1001 bí ẩn

Chinh phục sao Hỏa

Kỳ quan thế giới

Người ngoài hành tinh - UFO

Trắc nghiệm Khoa học

Khoa học quân sự

Lịch sử

Tại sao

Địa danh nổi tiếng

Hỏi đáp Khoa học

Công nghệ mới

Khoa học máy tính

Phát minh khoa học

AI - Trí tuệ nhân tạo

Y học - Sức khỏe

Môi trường

Bệnh Ung thư

Ứng dụng khoa học

Câu chuyện khoa học

Công trình khoa học

Sự kiện Khoa học

Thư viện ảnh

Video