Video: Sinh vật tạo ra dòng chảy mạnh dưới đại dương

Nhóm nghiên cứu tại Đại học Stanford phát hiện sinh vật biển nhỏ bé có thể gây ra tác động lớn khi bơi thành đàn hàng tỷ con.

Các chuyên gia cho rằng, gió và dòng chảy thủy triều là lý do chính dẫn đến sự hòa trộn của nước biển.

Nhóm nghiên cứu đến từ đại học Stanford phát hiện, động vật phù du cũng có thể tạo ra tác động này.

Sinh vật như tôm Krill hay tôm ngâm nước mặn bơi hàng trăm mét lên mặt nước theo đàn hàng tỷ con. Đàn động vật khổng lồ này có thể tạo ra dòng chảy mạnh dưới biển.

Động vật phù du từng được cho là chỉ tác động đến nước trong phạm vi tương đương kích thước cơ thể. Nhưng tôm Krill trong bể này cho thấy, cả đàn có thể tạo ra dòng chuyển động mạnh.

Nhóm nhà khoa học hi vọng tiến hành nghiên cứu dưới biển và hiểu hơn cách động vật ảnh hưởng khí hậu trên mặt đất.

Cập nhật: 23/04/2018 Theo VNE
Danh mục

Khám phá khoa học

Sinh vật học

Khảo cổ học

Đại dương học

Thế giới động vật

Khoa học vũ trụ

Danh nhân thế giới

Ngày tận thế

1001 bí ẩn

Chinh phục sao Hỏa

Kỳ quan thế giới

Người ngoài hành tinh - UFO

Trắc nghiệm Khoa học

Khoa học quân sự

Lịch sử

Tại sao

Địa danh nổi tiếng

Hỏi đáp Khoa học

Công nghệ mới

Khoa học máy tính

Phát minh khoa học

AI - Trí tuệ nhân tạo

Y học - Sức khỏe

Môi trường

Bệnh Ung thư

Ứng dụng khoa học

Câu chuyện khoa học

Công trình khoa học

Sự kiện Khoa học

Thư viện ảnh

Video