Video: Tiểu hành tinh có quỹ đạo không thể lý giải

Có một hành tinh lùn, mà bản thân sự tồn tại của hành tinh đó là một điều bí ẩn, tên hành tinh này Sedna.


Tiểu hành tinh Sedna.

Không ai biết chắc nó đang làm gì trong Hệ Mặt trời của chúng ta. Nhà thiên văn học Phil Plait: "Sedna có thể được xem như vậy thể đơn độc dị thường nhất Hệ Mặt trời".

Ở đây, chúng ta có một hành tinh lùn chỉ rộng 1600km, nhưng nó nằm rất, rất xa trong Hệ Mặt trời, xa hơi nhiều so với sao Hải Vương. Sedna là vật thể xa nhất chúng ta nhận diện được trong Hệ Mặt trời.

Nhà thiên văn học Kevin Walsh: "Đứng trên bề mặt Sedna nhìn về Hệ Mặt trời, Mặt trời sẽ giống như một vì sao rất sáng, nhưng cũng không hơn gì một ánh sao sáng mà thôi".

Giống như sao Diêm Vương, Sedna có quỹ đạo hình elip khá bất thường. Sự khác biệt là Sedna di chuyển cách Mặt Trời 11 - 150 tỷ km, và khác với sao Diêm Vương, quỹ đạo của nó không thể giải thích là do nằm gần sao Hải Vương.

Cập nhật: 14/03/2018 Theo VNE
Danh mục

Khám phá khoa học

Sinh vật học

Khảo cổ học

Đại dương học

Thế giới động vật

Khoa học vũ trụ

Danh nhân thế giới

Ngày tận thế

1001 bí ẩn

Chinh phục sao Hỏa

Kỳ quan thế giới

Người ngoài hành tinh - UFO

Trắc nghiệm Khoa học

Khoa học quân sự

Lịch sử

Tại sao

Địa danh nổi tiếng

Hỏi đáp Khoa học

Công nghệ mới

Khoa học máy tính

Phát minh khoa học

AI - Trí tuệ nhân tạo

Y học - Sức khỏe

Môi trường

Bệnh Ung thư

Ứng dụng khoa học

Câu chuyện khoa học

Công trình khoa học

Sự kiện Khoa học

Thư viện ảnh

Video