- Giun phát quang - ý tưởng cho nguồn sáng bền vững
Nghiên cứu mới công bố trên tạp chí FASEB đề xuất rằng chất nhầy giun biển Chaetopterus có thể trở thành nguồn sáng lâu dài cho công nghệ tương lai.
- Sữa mất mùi khi gần ánh sáng huỳnh quang
Sữa có mùi khét? Đó là do ánh sáng đèn tại quầy sữa ở siêu thị. Sữa được đựng trong hộp giấy trong mờ nằm cách ánh sáng huỳnh quang vài cm sẽ toả ra mùi oxy hoá trong vòng 2-4 tiếng và một mùi khó chịu trong v&ogra
- Lần đầu phát hiện cá phát quang sinh học ở Bắc Cực
Các nhà khoa học phát hiện một loài cá ốc có thể tỏa ra ánh sáng huỳnh quang gồm hai màu đỏ và xanh, điều hiếm thấy ở động vật.
- Lợn phát sáng huỳnh quang
Các nhà khoa học Đài Loan đã nuôi cấy thành công 3 chú lợn phát ra ánh sáng huỳnh quang lục trong bóng tối, đánh dấu bước ngoặt tiềm năng trong việc nghiên cứu tế bào gốc. Nhóm nghiên cứu đã chèn một protein (chiết t&aacu
- "Cây sát thủ" phát sáng để dụ mồi
Một nhóm chuyên gia của Viện nghiên cứu và Vườn Bách thảo Jawaharlal Nehru tại Kerala, Ấn Độ phát hiện ánh sáng huỳnh quang màu xanh lục từ cây Bắt ruồi (Dionaea muscipula), hai loài cây nắp ấm Nepenthes và Sarracenia sau khi chiếu tia cực tím vào chúng.
- Con cá phát "ánh xanh ma quái"
Những con cá ngựa vằn ở Anh phát ánh sáng màu xanh trông rất ma quái, nhưng thực ra chúng chỉ bị biến đổi gene để phục vụ nghiên cứu y học. Một nhóm chuyên gia của Đại học Exeter tại Anh gây đột biến gene của cá ngựa vằn để một số bộ phận của chúng phát ánh sáng huỳnh quang. Họ sử dụng những con cá này trong nghiên cứu y học, National Geographic đưa tin.
- Vì sao có cầu vồng?
Cầu vồng là một trong những hiện tự nhiên đẹp nhất mà chúng ta có thể dễ dàng quan sát sau những cơn mưa lớn vào ban ngày.