- Nghiện ăn đồ ngọt có tác hại gì và làm thế nào để bỏ thói quen xấu này?
Nghiện ăn đồ ngọt là nguyên nhân chính gây ra bệnh béo phì và đang dần trở thành thói quen phổ biến đối với nhiều người, đặc biệt là ở trẻ em.
- Ăn nhiều đường kích thích tế bào ung thư phát triển
Đó là kết quả, đồng thời là phát hiện quan trọng sau hơn 9 năm nghiên cứu của nhóm các nhà sinh vật học phân tử tại Bỉ.
- Con người hảo ngọt vì "đói khoái lạc"?
Tại sao sau khi thưởng thức một bữa mặn no nê, chúng ta vẫn luôn còn bụng cho một món tráng miệng ngon lành, kể cả khi bạn thừa biết điều đó không hề tốt? Theo các chuyên gia tâm lý, đấy là bởi vì việc ăn dessert được kích thích từ cảm giác “thỏa mãn và sung sướng” hơn là bởi cơn đói.
- Vì sao thịt mỡ bị đổ tội gây béo phì dù thủ phạm là đường?
Trong hàng chục năm qua, chất béo bão hòa (mỡ động vật) bị coi là thủ phạm gây béo phì, tiểu đường và bệnh tim, do đó bị hạn chế ngặt nghèo. Kết quả là sức khỏe cả thế giới sa sút.
- Khoa học đã lý giải được nguyên do khiến con người phát cuồng vì đồ ngọt
Ngọt là hương vị mà nhiều người trong chúng ta đều rất yêu thích. Điều này còn được xác thực hơn khi cơn sốt trà sữa, nay là sữa tươi trân châu đường đen vẫn chưa hạ nhiệt với giới trẻ.
- Bất ngờ nguyên nhân mất ngủ ẩn trong chén cơm, ổ bánh mì
Nghiên cứu dựa trên 50.000 phụ nữ Mỹ cho thấy nguyên nhân gây mất ngủ có thể không ở đâu xa mà do chính cách bạn chọn lựa loại bánh mì, gạo và đồ ăn vặt.
- Hormonne giúp kiềm chế cơn thèm đường
Theo các nhà khoa học đến từ Đại học Iowa (Mỹ), hormone do gan sinh ra có tên yếu tố sinh trưởng nguyên bào sợi 21 (FGF21) có thể giúp chống lại cơn thèm đồ ngọt.