- Cánh rừng "Pompeii" 300 triệu năm ở châu Á
Theo Physorg, một nghiên cứu mới bởi nhà cổ thực vật học Hermann Pfefferkorn thuộc Đại học Pennsylvania, Mỹ và các đồng nghiệp đã trình bày cấu trúc tái tạo của cánh rừng hóa thạch này, giúp chúng ta có cái nhìn rõ ràng về hệ sinh thái và khí hậu của thời kì đó. Cánh rừng, được x
- Bí ẩn của hắt xì hơi
Tiến sĩ Noam Cohen tại Đại học Pennsylvania (Mỹ) cho biết khi mũi của chúng ta trở nên quá tải, các lực áp suất phát sinh từ hành động hắt xì hơi sẽ tái lập môi trường sinh học của đường mũi, cho phép nó một lần nữa có thể bắt giữ những phân tử hít vào qua đường mũi để phân tích.
- Điều trị vết loét bằng oxy tinh khiết không hiệu quả
Vết loét khi được điều trị bằng oxy tinh khiết thì không nhanh lành hơn mà còn có thể có hại cho người bệnh, theo Reuters. Một nhóm các nhà khoa học tại Trường đại học Pennsylvania (Mỹ) nghiên cứu 6.259 bệnh nhân tiểu đường điều trị vết loét nặng ở chân.
- Nhựa sinh học tự chữa lành bằng nước, cắt lìa vẫn nối lại được như cũ
Bạn có tin cáp quang dưới đáy biển sẽ tự nối lại khi bị cá mập cắn, thiết bị cấy vào cơ thể người sẽ tự lành lại khi bị hư,…? Đó là nhờ vào một loại polymer tự chữa lành do các nhà nghiên cứu tại Đại học Pennsylvania phát triển.
- Robot có thể tự nạp lại pin bằng cách “ăn kim loại”
Các nhà nghiên cứu đến từ Trường Kỹ thuật và Khoa học Ứng dụng thuộc Đại học Pennsylvania vừa công bố một ý tưởng táo bạo: Robot có thể tự nạp lại năng lượng bằng cách tiếp xúc với kim loại theo từng cấp độ.
- Robot cứu hỏa trên tàu chiến
Robot chữa cháy tự động trên tàu (SAFFiR) này được Phòng thí nghiệm nghiên cứu Hải quân Mỹ cùng Trường Đại học Pennsylvania thiết kế, có hình dạng giống con người, với một camera hồng ngoại cho phép nó phát hiện ra các đám khói và bộ cảm biến khí giúp robot phát hiện ra vị trí đám cháy. Pin của robot được thiết kế để nó