đám mây khí bụi
- Lỗ đen đã biến các thiên hà thành "nghĩa địa" vũ trụ Một nhóm các nhà khoa học đã xác định được nguyên nhân khiến nhiều thiên hà đã trở thành "nghĩa địa" trong vũ trụ".
- Diện mạo mới của thiên hà Milky Way gây sốt Đài quan sát ALMA bất ngờ chụp được khoảnh khắc mới của thiên hà Milky Way trong một đêm huyền diệu. Bức ảnh này chụp bởi Đài quan sát ALMA, Chi Lê ở độ cao 5.000 mét so với mực nước biển.
- Sự sống bắt đầu cách địa cầu 450 năm ánh sáng? Các nhà khoa học Mỹ đã có phát hiện bất ngờ giữa chòm sao Kim Ngưu, có thể giải thích cách mà sự sống hình thành trong vũ trụ.
- Những ngôi sao đầu tiên hung tàn nhưng yểu mệnh Những ngôi sao xuất hiện đầu tiên trong vũ trụ được ví với những con quái vật hung tàn nhất nhưng yểu mệnh. Chúng đã làm thay đổi mãi mãi bản chất của vũ trụ, xua đi màn sương đen làm không gian ngột ngạt suốt 300 triệu năm. Chúng cũng đã đem đến sự sống cho vũ trụ của ch&uac
- Sự hình thành các thế hệ sao trẻ Bức ảnh mới do Kính viễn vọng không gian Spitzer của NASA đã kể cho chúng ta nghe câu chuyện về sự sống và cái chết trong lịch sử giàu truyền thống của một gia đình.
- Các ngôi sao khổng lồ được tạo ra từ “vườn ươm sao” Những ngôi sao mới sinh có thể phát triển trọng lượng lên đến mức gấp 10-100 lần so với mặt trời, nếu chúng được tạo ra trong các “vườn ươm sao” bao quanh bởi rất nhiều ngôi sao già hơn.
- Thiên hà khổng lồ cách Trái đất 12,5 tỷ năm ánh sáng Thiên hà khổng lồ ẩn mình sau đám mây khí bụi và có tốc độ hình thành sao mới gấp 100 lần dải Ngân Hà.
- Phát hiện "Sâu vũ trụ" dài gần 10 nghìn tỷ km Đám mây khí bụi khổng lồ với hình dáng giống con sâu đang thu gom vật chất để trở thành một ngôi sao.
- Ảnh chụp "tinh vân gà chạy" cách 6.000 năm ánh sáng Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA) công bố hình ảnh tuyệt đẹp về tinh vân IC 2944 trong chòm sao Nhân Mã.
- Ảnh chụp thiên hà "Mắt Quỷ" cách 17 triệu năm ánh sáng Cơ quan hàng không vũ trụ Mỹ NASA công bố ảnh chụp tuyệt đẹp về thiên hà xoắn ốc NGC4826 trong chòm sao Hậu Phát.