đĩa bồi tụ
- Khoa học tốn 50 năm để chứng minh khả năng này của lỗ đen Hiện tượng này đã được dự đoán từ năm 1970 nhưng đến bây giờ mới có thể xác nhận.
- Bạn sẽ thấy gì nếu rơi vào lỗ đen? Lỗ đen là một thiên thể cực kỳ đặc, có lực hấp dẫn lớn đến mức ngay cả ánh sáng cũng không thể thoát ra khỏi nó, do đó có tên là "lỗ đen".
- Phi hành gia có thể sống sót khi rơi vào hố đen? Hố đen đến ngày nay vẫn là một thiên thể rất bí ẩn mà con người đang tìm cách khám phá.
- Lần đầu tiên các nhà thiên văn học đo được tốc độ quay của lỗ đen Các nhà thiên văn học đã lần đầu tiên xác định được tốc độ quay của một lỗ đen.
- 6 thiên hà "trầm lặng" bỗng thành những chuẩn tinh sáng nhất vũ trụ Các nhà thiên văn học phát hiện ra 1 hiện tượng bí ẩn khi 6 thiên hà “trầm lặng” thành những chuẩn tinh sáng nhất vũ trụ chỉ trong vài tháng ngắn ngủi.
- Lần đầu tiên trong lịch sử, các nhà thiên văn học quan sát được 1 hố đen vừa "chớp mắt" Quầng hào quang của hố đen này đã lịm tắt trước khi bừng sáng rực rỡ trở lại chỉ trong vỏn vẹn 40 ngày, 1 điều mà giới khoa học chưa từng quan sát được trước đây.
- NASA đăng video mô phỏng lỗ đen, cảnh báo “đừng nhìn lâu kẻo bị hút vào”, netizen nói gì? Những bí ẩn trong vũ trụ bao la luôn có sức hút với hầu hết mọi người. Trong đó, có một khái niệm hay được nhắc đến nhưng lại rất khó tưởng tượng, chính là lỗ đen.
- “Khách liên sao” trong Hệ Mặt trời Oumuamua là tiểu hành tinh liên sao đầu tiên bay qua Hệ Mặt trời được ghi nhận. Tuy nhiên, những nghiên cứu mới nhất cho thấy, trong hệ hành tinh của chúng ta có thể có nhiều tiểu hành tinh đến từ các hệ sao khác.
- Lần đầu tiên phát hiện lỗ đen "nấc cụt": Bóng ma kép! Một lỗ đen quái vật đã khiến các nhà khoa học bối rối vì cứ 8 ngày rưỡi lại "nấc" lên một lần.
- Nhịp tia gamma kỳ lạ khiến giới nghiên cứu bối rối Cách một hố đen cung cấp năng lượng cho nhịp tia gamma của đám mây khí từ khoảng cách 100 năm ánh sáng vẫn là điều bí ẩn với các nhà khoa học.