- Làm thế nào thằn lằn tự rụng đuôi?
Các nhà sinh thái học thuộc Đại học Michigan cùng các đồng nghiệp đã tìm ra câu trả lời cho câu hỏi đã tồn tại hơn một thế kỷ: Yếu tố chính xác định khả năng tự rụng đuôi của thằn lằn là gì?
- Lần đầu tìm thấy bằng chứng trực tiếp về hiện tượng chớp trên sao Hoả
Các nhà nghiên cứu của Đại học Michigan cho biết, đây là lần đầu tiên tìm thấy bằng chứng trực tiếp về hiện tượng chớp trên sao Hoả. Dấu hiệu phóng điện trong suốt những trận bão bụi trên hành tinh đỏ này đã được ghi nhận.
- Phát hiện chiếc quách từ thời La Mã cổ đại
Các nhà khảo cổ Italy vừa phát hiện một chiếc quách thời La Mã cổ đại ở vùng Lazio, nơi có thủ đô Rome. Đây là chiếc quách cổ thứ hai được tìm thấy trong một cuộc khai quật có sự phối hợp của Đại học Michigan (Mỹ).
- Chim sử dụng mùi hương để quyến rũ bạn tình
Các nhà nghiên cứu tại Đại học Michigan State, Hoa Kỳ, nhận thấy, quá trình chim trống tập trung sự chú ý vào mình thông qua các giao tiếp hóa học là một trong những vấn đề hiện tại của sinh thái học hành vi.
- Bí quyết tối ưu tăng tuổi thọ cho pin smartphone
Các nhà nghiên cứu tại đại học Michigan đã tìm ra cách để tăng cường pin cho điện thoại thông minh nhờ firmware E-MiLi (Energy-Minimizing Idle Listening), có thể kéo dài thời lượng pin lên đến 54% dù đang bật Wi-Fi.
- Bẫy nguyên tử Rydberg bằng lưới quang học
Các nhà nghiên cứu làm việc tại Đại học Michigan, Hoa Kỳ, đã tìm ra cách thức để bẫy các nguyên tử Rydberg (khi bị kích thích nguyên tử Rydberg có thể đạt kích thước khổng lồ, lớn hơn 1000 lần so với trạng thái bình thường) đạt hiệu quả lên đến 90%.
- Rèn luyện chăm chỉ không giúp thành thiên tài
Tiến sĩ Zach Hambrick của Đại học Michigan, Mỹ và các cộng sự phân tích 14 nghiên cứu về các đấu thủ cờ vua và nhạc sĩ, nhằm tìm hiểu vai trò của hoạt động tập luyện đối với trình độ của một người.