- Sốc: Nồng độ CO2 trong khí quyển đã chạm tới ngưỡng cao nhất trong lịch sử loài người
Thậm chí nồng độ CO2 đạt đỉnh khi còn chưa qua tháng đầu tiên của năm 2020. Thật đáng buồn khi mỗi năm chúng ta lại ghi nhận một kỷ lục mới về lượng CO2 trong khí quyển.
- Tác nhân chính gây ra các đợt nắng nóng cực đoan trên toàn cầu
Đốt nhiên liệu hóa thạch và phá rừng đã thải ra khí quyển một lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính đủ để dẫn đến việc gia tăng tần suất và cường độ của các trận lũ lụt, hạn hán, cháy rừng và bão.
- Nghiên cứu nhận định nắng nóng khắc nghiệt sẽ là xu hướng chung tại châu Âu đến năm 2030
Từ nay đến năm 2030, nắng nóng khắc nghiệt sẽ là xu hướng chung tại châu Âu vào những mùa hè tới.
- Khí nhà kính tích tụ trong bầu khí quyển cao kỷ lục
Trong năm 2023, nồng độ CO2 trung bình ở mức 420 phần triệu (ppm), tương đương tăng 151% so với thời kỳ tiền công nghiệp.
- Ô nhiễm không khí gây tổn thọ hơn cả thuốc lá, chiến tranh và HIV/AIDS
Ô nhiễm không khí, mà nguyên nhân chủ yếu là đốt nhiên liệu hóa thạch, đang rút ngắn tuổi thọ loài người trên toàn cầu ở mức trung bình 1,8 năm/người, trở thành "sát thủ" hàng đầu hiện nay.
- Thư điện tử khiến trái đất ấm hơn
Mỗi khi con người gửi thư điện tử, chúng ta phải bật máy tính và truy cập mạng Internet. Sau đó nội dung thư điện tử sẽ được lưu trữ trong các máy chủ và kho dữ liệu - những thứ cũng cần điện để hoạt động. Phần lớn điện phục vụ máy tính và máy chủ được sản xuất từ hoạt động đốt nhiên liệu hóa thạch như dầu, than đá.
- Hoa nở nhanh hơn vì biến đổi khí hậu
Theo nghiên cứu của các nhà khoa học ở ĐH Califorina San Diego và một số viện nghiên cứu khác ở Mỹ, hàm lượng carbon dioxit (CO2) trong khí quyển do đốt nhiên liệu hóa thạch có thể ảnh hưởng tới cơ chế cây cối nhả khí oxy, làm tăng nhiệt độ trái đất và thay đổi lượng mưa, kiểu mưa, từ đó ảnh hưởng tới hành vi của sinh vật.