- Vì sao một hang động được con người đốt đuốc suốt 41.000 năm?
Một hang động ở miền nam Tây Ban Nha đã được con người đốt đuốc ghé thăm liên tục trong 41.000 năm, điều gì đã thu hút họ?
- Đồ trang sức 50.000 năm tuổi làm từ vỏ trứng đà điểu
Các nhà khảo cổ Nga phát hiện bộ trang sức 50.000 năm tuổi làm từ vỏ trứng đà điểu tại một hang động ở Siberia.
- Cổ vật có thể tăng tuổi do chân gia súc
Các nhà khảo cổ thường tính tuổi hiện vật từ thời Đồ Đá dựa theo độ sâu mà cổ vật được tìm thấy, tức là độ sâu càng lớn thì tuổi của hiện vật càng cao.
- Tìm thấy bằng chứng đầu tiên về sự ô nhiễm nhân tạo
Các nhà khảo cổ học tuyên bố vừa phát hiện bằng chứng đầu tiên về sự ô nhiễm nhân tạo, nhờ mảng bám trên răng của người thời kỳ đồ đá cũ, cách đây 400.000 năm.
- Bia giúp nền văn minh phát triển nhanh hơn
Nhiều bằng chứng khảo cổ cho thấy nếu tổ tiên của chúng ta không biết cách làm bia, có thể nền văn minh trên trái đất đã phát triển chậm hơn so với thực tế,...
- Phát hiện 160 loài mới ở Đông Nam Á
Cây nắp ấm, cung cấp dịch vụ vệ sinh công cộng cho các động vật, là một trong nhiều loài động thực vật mới được phát hiện ở Đông Nam Á.
- Phát hiện xương người niên đại 12.000 năm ở Nhật
Bảo tàng tỉnh Okinawa ngày 19/10 cho biết đã phát hiện xương người và thú cũng như các công cụ bằng đá thạch anh có niên đại carbon phóng xạ 12.000 năm tại một hang đá ở thành phố Nanjo, tỉnh Okinawa, miền Nam Nhật Bản.