- Bằng chứng về vi khuẩn tạo mưa được tìm thấy trong khí quyển và tuyết
Brent Christner, giáo sư công nghệ sinh học của LSU cùng với sự hợp tác của các đồng nghiệp tại Montana và Pháp, mới đây đã tìm ra bằng chứng về vi khuẩn tạo mưa được phân bố rộng khắp trong khí quyển. Những phần tử sinh học nhỏ bé có tác động
- Côn trùng <i>“gọi điện thoại”</i> cho nhau qua lá cây
Nhà sinh thái học người Hà Lan Roxina Soler và các đồng nghiệp của cô đã khám phá ra rằng các côn trùng ăn cỏ sống ở dưới mặt đất và trên mặt đất có thể giao thiệp với nhau bằng cách sử dụng thực vật như những chiếc điện thoại.
- Ức chế cơn đau mà không gây tê buốt
Một mũi tiêm cũng mang đến cảm giác tê buốt vài tiếng đồng hồ. Điều này chẳng mấy chốc sẽ chỉ còn là quá khứ. Giáo sư Clifford Woolf thuộc đại học y Harvard và bệnh viện đa khoa Massachusetts (Boston, Hoa Kì) cùng đồng nghiệp mới đây đã phát t
- Người chế tạo ống nano carbon
Những chiếc bình đen đựng vật liệu ống nano carbon với ứng dụng lớn, nhìn bằng mắt thường, người ta dễ tưởng trong đó là bột than. Thực ra, đó là sản phẩm công nghệ cao được PGS. TS. Phan Ngọc Minh cùng các đồng nghiệp của Viện Khoa học Vật liệu, Viện KHCN Việt Nam tạo ra bằn
- Làm thế nào thằn lằn tự rụng đuôi?
Các nhà sinh thái học thuộc Đại học Michigan cùng các đồng nghiệp đã tìm ra câu trả lời cho câu hỏi đã tồn tại hơn một thế kỷ: Yếu tố chính xác định khả năng tự rụng đuôi của thằn lằn là gì?
- Ký sinh trùng chỉ giao phối khi đủ “quân số”
Trên trang Khoa Học tuần này, ông và đồng nghiệp ở Viện Sức Khỏe Quốc Gia báo cáo rằng họ cuối cùng đã tìm ra câu trả lời: khi đưa đủ số lượng cá thể Leishmania vào trong ruột của loài côn trùng có tên là ruồi cát, những ký sinh trùng này sẽ tiến hành giao cấu.
- Cháy rừng sẽ gia tăng do khí hậu ấm lên
Vì khí hậu ấm lên trong những thập kỷ tới, các nhà khoa học khí quyển tại Trường khoa học kỹ thuật và ứng dựng (SEAS) thuộc Havards và các đồng nghiệp nhận định rằng tần số cháy rừng sẽ tăng ở nhiều khu vực