- Tại sao bão ở Việt Nam lại hay vào miền Trung?
Dân gian có câu "Ông tha mà bà không tha/ Làm nên lũ lụt hai ba tháng mười”, để nhắc nhở, cảnh báo mùa lũ ở các tỉnh từ Thanh Hóa đổ vào thường xảy ra đầu tháng 7 đến tháng 10 hàng năm.
- Khám phá đi vào lịch sử: Bề mặt Mặt trăng có đủ oxy cho 8 tỷ người sống trong 100.000 năm
Không chỉ được ví như "vịnh Ba Tư của Thái Dương Hệ", Mặt trăng còn có thể cung cấp oxy!
- Tác hại khôn lường khi ăn quá nhiều quả bơ
Nếu ăn quá nhiều bơ sẽ dẫn đến nhiều tác hại khôn lường: làm tổn thương gan, dị ứng, ảnh hưởng đến tác dụng của một số loại thuốc, tăng cân,....
- "Ma dược" trong mộ cổ Nữ Hoàng Đỏ khiến người Maya biến mất?
Các nhà khoa học Mỹ đã phát hiện ra một vấn đề kinh hoàng ở di tích thành phố Tikal của người Maya, liên quan đến thứ tạo nên sắc đỏ đáng sợ trong mộ cổ một vị nữ hoàng.
- Tháp Eiffel - Niềm tự hào của người Pháp
Hơn một trăm năm nay hình ảnh nước Pháp và Thủ đô Paris gắn liền với tháp Eiffel. Được xây dựng năm 1889, để phục vụ triển lãm quốc tế, tháp Eiffel là kỳ đài đã gây ra nhiều tranh luận nhất ở Paris. Không một người dân Paris nà
- Những loài động vật gặp nguy hiểm nhất hành tinh
Hổ Siberia, tê giác Java hay sao la là những loài động vật quý hiếm được xếp vào nhóm có nguy cơ tuyệt chủng cao nhất thế giới do ảnh hưởng của biến đổi khí hậu và nạn săn bắt tràn lan.
- Đã tìm thấy sự sống trên sao Hỏa?
Phân tích ADN mẫu vật ở vùng núi lửa giống như trên sao Hỏa của Nam Mỹ cho thấy một nhóm vi khuẩn, nấm và cổ khuẩn archaea không chỉ có thể sống sót ở đó, mà còn nhận được nguồn năng lượng theo cách nào đó mà đến giờ giới khoa học vẫn chưa khám phá ra.