-
Những loài động vật di cư dài nhất trong tự nhiên
Nhạn biển Bắc Cực, rùa da, chuồn chuồn là ba trong số những loài động vật có những chuyến di cư dài nhất trong tự nhiên.
-
Vì sao sinh vật biển kích thước "khủng" dạt bờ hàng loạt?
Mới đây nhất ở New Zealand, 400 con cá voi dạt bờ bí ẩn chỉ sau một đêm.
-
Đất Mặt trăng nguy hiểm đối với tế bào các loài động vật có vú
Các nhà khoa học ở Đại học Y Stony Brook (Mỹ) đã đi đến kết luận rằng những người sinh sống lâu dài trên Mặt trăng sẽ gặp nguy hiểm bởi đất Mặt trăng.
-
200 năm sau, động vật có vú trên cạn lớn nhất có thể là bò
Mới đây, một cuộc nghiên cứu đã phát hiện sự thật đáng báo động: trong lúc con người sinh sôi và lan tỏa khắp ngóc ngách của địa cầu, các loài động vật lớn nhanh chóng bị tuyệt chủng tại nơi họ có mặt.
-
Những loài động vật có vú chứa chất độc
Có một số những loài động vật có vú sở hữu nọc độc hoặc các vũ khí chứa độc để tự vệ. Những vết thương do chúng mang lại có thể làm tê liệt hệ thần kinh dẫn tới tử vong.
-
Phát hiện khảo cổ về loài động vật có vú có nọc độc ở 2 chân sau
Thực tế con "chuột" mới hoàn toàn không giống chuột đồng hay chuột hamster, thậm chí chúng chẳng phải họ hàng.
-
Tìm thấy loài động vật có vú bí ẩn nhất thế giới
Các nhà khoa học đã bắt đầu tìm được lời giải đáp sau khi bẫy được một con Zenkerella insignis.
-
Bão ở biển Đông được hình thành ra sao?
Một cơn bão nhiệt đới được tiếp năng lượng nhờ vào hơi nước bốc lên từ bề mặt đại dương, chúng tạo nên các hình khối mây và mưa vốn thường đi kèm với bão.
-
Con người lây bệnh ung thư từ… cây cỏ?
"Gene nhảy" mang tên L1 đã bắt đầu hành hạ các động vật có vú, bao gồm tổ tiên loài người bằng cuộc xâm nhập thô bạo từ 150 triệu năm về trước.
-
Cá heo và cá voi canh xác con non suốt nhiều ngày
Nhóm nghiên cứu ở tổ chức Dolphin Biology and Conservation tại Cordenons, Italy, phân tích 78 ghi chép về cách động vật biển có vú xử lý xác đồng loại từ năm 1970 đến 2016, theo Long Room.
-
Pháp phóng thành công vệ tinh giám sát biến đổi khí hậu
Theo Arianespace, hai vệ tinh trên được phóng từ Korou tại vùng lãnh thổ Guiana thuộc Pháp vào lúc 10 giờ 56 tối 1/8 (khoảng 8 giờ 36 sáng 2/8 theo giờ Việt Nam).
-
Sẽ có khu bảo tồn biển lớn nhất thế giới ở Nam Cực
Dự án thành lập khu bảo tồn đã được nhất trí ngày 28/10 tại Australia, trong khuôn khổ cuộc họp thường niên của Ủy ban bảo tồn sinh thái biển Nam Cực (CCAMLR).
-
Top 8 loài vật đang bên bờ vực tuyệt chủng
Biến đổi khí hậu đang gây ảnh hưởng đến hầu hết sinh vật. Các nhà khoa học lo ngại xảy ra cuộc đại tuyệt chủng lần thứ 6 với 75% chủng loài sẽ biến mất vĩnh viễn.
-
Hàng loạt loài mới được tìm thấy ở khu vực biển sâu ở Costa Rica
Các nhà khoa học gần đây đã có những phát hiện mới ở vùng biển của Costa Rica và đã phát hiện ra một kho tàng các loài mới lạ với đủ hình dạng và kích cỡ.
-
Động vật chuyển giới kỳ quặc: Va chạm cơ thể là... đổi giới
Các nhà khoa học phát hiện loài ốc sên biển, còn có tên khoa học là Crepidula marginalis, ra đời với cơ quan sinh dục nam và đến một thời điểm nhất định chúng sẽ biến thành những con cái.
-
Vì sao động vật biển không thể ngừng ăn rác nhựa?
Nhựa được tìm thấy bên trong dạ dày của một phần ba số lượng cá đánh bắt tại Anh, bao gồm cả những loài mà chúng ta thường tiêu thụ như tôm hùm, trai, hàu.
-
Bí ẩn về vùng biển duy nhất không có bờ trên thế giới
Không giống như các đại dương khác, Sargasso không được hình thành theo những vùng đất xung quanh nó, mà bởi 4 dòng chảy đại dương nằm trong dòng Hoàn lưu Cận nhiệt đới.