- Sáng chế khoa học “chân đất”: Mừng hay lo
Thời gian gần đây xuất hiện nhiều sáng chế có xuất xứ từ những người chưa học hết phổ thông. Điều này đã tạo ra nhiều luồng ý kiến khác nhau về vai trò của khoa học “chân đất” và khoa học chuyên nghiệp.
- Phương pháp Nghiên cứu khoa học là gì?
Phương pháp nghiên cứu khoa học nói chung là một trình tự gồm sáu bước sau. Các bước cơ bản là:
- Lời giải mới cho bí ẩn về "giác quan thứ 6"
Trong cuộc sống, chúng ta đều có ít nhất 1 lần được linh tính mách bảo. Linh cảm hay linh tính đó được gọi là "giác quan thứ 6". Hiện nay mặc dù khoa học đã rất phát triển nhưng "giác quan thứ 6" luôn là một trong những bí ẩn chưa có lời giải của các nhà khoa học.
- Có gì bên trong con đập Tam Hiệp lớn nhất thế giới?
Bắt đầu xây dựng từ năm 1994 và hoàn thành vào năm 2012, đập Tam Hiệp mang lại nhiều lợi ích kinh tế những cũng nhận nhiều chỉ trích về tác động cho môi trường xung quanh.
- Khám phá đi vào lịch sử: Bề mặt Mặt trăng có đủ oxy cho 8 tỷ người sống trong 100.000 năm
Không chỉ được ví như "vịnh Ba Tư của Thái Dương Hệ", Mặt trăng còn có thể cung cấp oxy!
- Phát hiện 3 loài cây giúp hấp thu khí độc trong nhà
Theo TS Phùng Văn Khoa, Phó Chủ nhiệm Khoa sau đại học, trường Đại học Lâm nghiệp (Xuân Mai, Chương Mỹ, Hà Nội), toluene là một dung môi hữu cơ dễ bay hơi và được ứng dụng rộng rãi trong các ngành công nghiệp.
- Dấu hiệu nhận biết người sẽ trở thành thiên tài
Thiên tài vốn là những người có khả năng ghi nhớ siêu phàm, có óc sáng tạo và trí thông minh ở mức xuất sắc. Tuy nhiên, không phải ai trong số họ cũng là tài năng bẩm sinh, nhiều người có khi đến tận lúc “gần đất xa trời” mới bất ngờ phát hiện ra năng lực đặc biệt của mình.