- Những loài rắn độc ở Việt Nam
Việt Nam là nơi cư ngụ của gần 200 loài rắn, trong đó 53 loài rắn độc chủ yếu thuộc hai họ rắn lục và rắn hổ. Nhiều loài có nọc độc gây chết người chỉ sau thời gian ngắn.
- Những ghi chép về loài rồng "có thật" trong lịch sử
Rồng là linh vật trong truyền thuyệt được coi là sản phẩm trong trí tưởng tượng của loài người. Tuy nhiên có rất nhiều câu chuyện, truyền thuyết huyền bí đã ghi nhận sự xuất hiện của loài sinh vật to lớn, biết bay,biết khạc ra lửa này.
- Lõi của Mặt trời trông ra sao?
Để trả lời câu hỏi này, chúng ta hãy cùng du hành một chuyến vào vùng lõi của Mặt Trời. Điểm khởi hành là Trái Đất của chúng ta, nơi cách bề mặt Mặt Trời 148 triệu km.
- Mô phỏng vỏ ốc để làm áo giáp, mũ bảo hiểm...
Kết quả nghiên cứu mới nhất về cấu trúc vỏ ba lớp của một loài ốc sên sống dưới đáy biển có thể dẫn đến sự ra đời của mũ bảo hiểm, áo giáp thế hệ mới.
- Cá mập lớn nhất thế giới xuất hiện tại vùng biển VN
Không chỉ có kích cỡ khổng lồ, con cá mập này còn có nhiều đặc điểm lạ lùng khiến nhiều người phải ngạc nhiên. Cá mập voi (còn gọi là cá nhám voi), loài cá sinh sống tại các vùng biển nhiệt đới và ôn đới ấm, đã nhiều lần được ghi nhận tại vùng ven biển Việt Nam.
- Sâu lột xác thành bướm như thế nào?
Quá trình biến đổi tự nhiên của loài bướm để “lột xác” thành hình hài xinh đẹp luôn là đề tài hấp dẫn các nhà khoa học vì sự độc đáo, kì thú trong từng giai đoạn phát triển của nó.
- Điều gì đã giúp các loài cá vùng biển sâu chịu được áp lực nước lên đến hàng ngàn tấn trên mỗi mét vuông?
Thật ra không có gì phức tạp cả, chúng chỉ đơn giản là “thuận theo tự nhiên” thôi.