2MASS
- Hệ mặt trời lớn nhất trong vũ trụ Các nhà khoa học Australia phát hiện một hành tinh quay quanh ngôi sao mẹ ở khoảng cách một tỷ tỷ km, gấp 7.000 lần khoảng cách giữa Trái Đất và Mặt Trời.
- Hố đen thực sự trông như thế nào? Các hố đen luôn có một lực hấp dẫn mạnh khiến ánh sáng có thể bị bẻ cong hoặc biến dạng khi tiếp cận ở khoảng cách gần với nó.
- 50.000 dải thiên hà rực rỡ trên bản đồ vũ trụ 3D Một tấm bản đồ 3D gần như hoàn chỉnh nhất về vũ trụ do chương trình khảo sát Two Micron All-Sky Survey, còn gọi 2MASS tạo nên, cho thấy, 50.000 dải thiên hà rực rỡ tồn tại giữa ánh sáng hồng ngoại trong vũ trụ.
- Hai “bóng đèn” mờ nhất trong vũ trụ Vật thể giữ kỷ lục vật thể giống sao tối nhất trong vũ trụ là cặp sao “thất bại” song sinh, hay còn gọi là sao lùn nâu.
- Vũ trụ đang sinh ra một hành tinh gấp 3180 lần Trái đất Vệ tinh Gaia của Cơ quan Vũ trụ Châu Âu (ESA) đã bắt được ngoại hành tinh đang hình thành gần trái đất nhất từ trước nay.
- Phát hiện ba ngôi sao lùn nâu quay nhanh đến mức đạt tới giới hạn của vũ trụ Các ngôi sao lùn nâu mới được xác định bởi NASA có tốc độ quay quanh trục nhanh đến mức có thể đạt tới giới hạn của vũ trụ.
- Tìm thấy 2 hành tinh "song sinh" khác Hệ Mặt trời Nhóm nghiên cứu của Đại học Hawaii và Đại học Arizona (Mỹ) đã sửng sốt khi quan sát được một hành tinh mới mang tên 2MASS 0249 c quay quanh một cặp sao lùn đỏ.
- Khám phá ba "siêu Trái đất" mới quay quanh sao LP 415-17 Ngôi sao này có bán kính khoảng 58% so với Mặt trời của chúng ta, khối lượng chiếm 65% mặt trời, và có ít nhất ba "siêu Trái đất": LP 415-17b, c và d quay quanh.
- Các nhà khoa học đo được gió thổi 2.400km/h trên ngôi sao lùn nâu Các nhà thiên văn học quốc tế phát hiện một ngôi sao lùn nâu cách Trái Đất 33 năm ánh sáng có gió thổi rất mạnh trong bầu khí quyển.
- Phát hiện hành tinh đang hình thành Học viện Công nghệ Rochester, Mỹ công bố phát hiện một hành tinh trẻ nặng gấp 10 lần sao Mộc, cách Trái Đất chỉ 330 năm ánh sáng.