- Tại sao da hổ có sọc?
Lần đầu tiên các nhà khoa học đã tìm được bằng chứng thực tế cho lý thuyết mà nhà toán học nổi tiếng người Anh Alan Turing đưa ra 60 năm trước về cơ chế tạo nên những mô hình sinh học như các sọc trên lông hổ hay đốm trên da. Turing cho rằng những mô hình lặp lại trên da, lông động vật được tạo thành bởi một cặp tạo h&igrav
- Công trình của Alan Turing lại một lần nữa cứu được hàng triệu người
Alan Turing là một nhà toán học nổi tiếng ở thế kỷ 20. Người ta biết đến ông với công lao giải mã thành công máy Enigma của Đức Quốc xã, góp phần rút ngắn Thế chiến II xuống 2 năm.
- “Máy tính sinh học” lập và giải mã hình ảnh
Các nhà khoa học tại Viện nghiên cứu Scripps ở Califonia (Mỹ) và Viện nghiên cứu công nghệ Israel đã phát triển một “máy tính sinh học” mang tên Turing, tên của tác giả tạo ra nó hoàn toàn từ các phân tử sinh học có khả năng lập và giải mã những hình ảnh trên các vi mạch ADN bất chấp ADN được dùng để lập
- Nghiên cứu mới củng cố giả thuyết về cách động vật có đốm và hoa văn
Các nhà khoa học Mỹ vừa công bố một nghiên cứu củng cố giả thuyết của nhà toán học Turing, đó là những hoa văn trên cơ thể động vật không phải ngẫu nhiên mà được tạo ra bởi một quá trình khuếch tán.
- Tác phẩm nghệ thuật đầu tiên do robot tạo ra được bán với giá 1,32 triệu USD
Bức chân dung nhà toán học người Anh Alan Turing vừa trở thành tác phẩm nghệ thuật đầu tiên do robot sáng tác được bán đấu giá, với mức giá 1,32 triệu USD vào ngày 7/11.
- Cái chết bí ẩn của người có công phá giải hệ thống mật mã Enigma
Trưa ngày 7/6/1954, bà Ethel Stoney, phát hiện con trai mình, nhà bác học Alan Turing, gục chết trên bàn trong phòng làm việc tại ngôi nhà gia đình ở khu Maida Valde của thủ đô London. Trên bàn còn có một quả táo m&a
- Tàu NASA gửi ảnh về Trái đất từ khoảng cách 7 tỷ km
Những bức ảnh chụp của tàu vũ trụ New Horizons cho thấy những ngôi sao dường như ở vị trí khác so với khi quan sát từ Trái đất.