- Hệ Mặt Trời sẽ lại có đủ 9 hành tinh nhờ phát hiện mới này?
Các nhà thiên văn học đã khám phá ra một thiên thể có thể là một hành tinh lớn ở rìa của Hệ Mặt Trời sau khi sử dụng hệ thống kính ALMA (Tổ hợp kính thiên văn milimet/hạ-milimet Atacama) của Cơ quan Không gian Châu Âu.
- Những điều chưa biết về sao Bắc Cực
Do chuyển động tự quay của Trái đất quanh trục, các ngôi sao luôn thay đổi vị trí trên bầu trời, mọc và lặn. Tuy nhiên trục quay của Trái đất lại hướng thẳng về phía sao Bắc Cực làm nó có vẻ không bao giờ di chuyển.
- Điều gì xảy ra nếu bạn chạm tay vào thanh nhiên liệu hạt nhân?
Câu trả lời phụ thuộc vào việc nó là thanh nhiên liệu mới hay thanh nhiên liệu đã qua sử dụng.
- Các nhà khoa học xác nhận "Trái Đất thứ hai" chỉ cách hệ Mặt Trời 4,2 năm ánh sáng
Các nhà thiên văn ở Đức phát hiện một hành tinh phù hợp với sự sống có thể chứa nước lỏng trên bề mặt, quay quanh ngôi sao mẹ ở cách Mặt Trời 4,5 năm ánh sáng.
- 10 thí nghiệm đẹp nhất trong lịch sử
Những thí nghiệm khoa học hiện nay thường phức tạp, chỉ có thể thực hiện bởi một nhóm nghiên cứu, với chi phí lên tới hàng triệu USD. Tuy nhiên, khi được hỏi về thí nghiệm "đẹp" nhất trong lịch sử khoa học, người ta lại tôn sùng các ý tưởng đơn giản.
- Tại sao AB lại là một trong những nhóm máu hiếm nhất thế giới?
Tất cả máu đều chứa các thành phần cơ bản giống nhau: tế bào hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu và huyết tương.
- Tin xấu về "tín hiệu ngoài hành tinh" từ nơi cách Trái đất 4,2 năm ánh sáng
Các nhà khoa học vừa đưa ra câu trả lời cuối cùng về tín hiệu từng khuấy động giới thiên văn vào năm 2019 từ hệ sao Proxima Centauri, nơi sở hữu một hành tinh được cho là có sự sống.