Andrei Konstatinovitch Geim
- Những ứng dụng khả thi nhất từ siêu vật liệu cứng hơn thép 200 lần, nhẹ hơn giấy 1.000 lần Năm 2004, hai nhà khoa học của Đại học Manchester đã tiến hành một thí nghiệm đơn giản nhưng có khả năng thay đổi cả thế giới.
- Trái Đất đang bị đe dọa bởi các thiên thạch Theo Đài Tiếng nói nước Nga đêm 5/10, tại Viện thiên văn ứng dụng thuộc Viện Hàn lâm khoa học Nga ở thành phố St. Petersburg đã diễn ra Hội nghị quốc tế "Nguy cơ thiên thạch-2009" với nỗ lực tìm cách phòng chống nguy cơ tiềm ẩn từ không gian vũ trụ.
- Nhà khoa học Nga-Mỹ săn "vật chất tối" trong vũ trụ Theo Đài tiếng nói nước Nga, một nhóm nhà nghiên cứu Nga-Mỹ đã đưa ra giả thuyết mới về thành phần và vị trí của "vật chất tối" trong vũ trụ.
- Nghĩa địa voi ma mút dưới lòng sông Volga Con sông lớn nhất của nước Nga có khả năng chứa một nghĩa địa voi ma mút. Các nhà khoa học đưa ra giả thuyết như vậy sau khi thợ lặn thường xuyên bắt gặp xương động vật thời tiền sử dưới đáy sông.
- Tìm thấy mảnh lớn nhất của thiên thạch rơi tại Nga Một người dân ở Nga đã tìm thấy mảnh thiên thạch nặng 3,4kg. Đây là mảnh lớn nhất được tìm thấy từ thiên thạch rơi xuống khu vực Urals của Nga vào tháng 2/2013.
- Chất liệu thần kỳ cho công nghệ tương lai Chất liệu graphene, được nhà khoa học Anh Andre Geim phát hiện năm 2004 và giúp ông giành giải Nobel Vật lý 2010, có khả năng sẽ làm thay đổi hoàn toàn diện mạo các thiết bị điện tử, đặc biệt là điện thoại di động.
- Tính năng kỳ diệu ’siêu vật liệu’ graphen Có lẽ giải Nobel năm nay được trao cho các nhà khoa học ở 2 đối cực về tuổi tác, một người thuộc loại già nhất – ông Robert Edwards...
- Đã tìm được chứng cứ trong vụ Tunguska? Một nhà khoa học Nga vừa tuyên bố đã tìm được những mảnh thiên thạch đầu tiên trong vụ nổ bí ẩn tại Siberia vào năm 1908. Sự kiện Tunguska vào tháng 6/1908 là một trong những vụ nổ đầy bí ẩn trong lịch sử cận hiện đại.
- Vũ trụ trông như thế nào khi phá vỡ tốc độ ánh sáng? Mới đây, các nhà nghiên cứu từ Ba Lan và Singapore đã đưa ra một hệ thống lý thuyết ánh sáng mới không mâu thuẫn với thuyết tương đối hẹp của Einstein.
- Lần đầu tiên ghi hình liên kết nguyên tử Cặp nguyên tử rhenium cho vào ống nano carbon rỗng rồi chiếu chùm electron năng lượng cao để tạo ra đoạn phim dài 18 giây.