Arp 261
- Bộ đôi thiên hà hỗn loạn và kỳ lạ Kính viễn vọng cực lớn ESO mới đây đã chụp được bức ảnh chưa từng có về bộ đôi hai thiên hà xen lẫn hỗn loạn và kỳ lạ.
- "Vòi rồng nước" cách Trái đất 81 triệu năm ánh sáng Cặp thiên hà thuộc chòm sao Lynx (Thiên Miêu) trông giống vòi rồng nước nằm ngang trong ảnh chụp của kính viễn vọng Hubble.
- Cơ quan vũ trụ châu Âu chụp được vụ va chạm thiên hà cách xa 100 triệu năm ánh sáng Cơ quan Vũ trụ châu Âu (ESA) hôm 4/10 công bố hình ảnh mới nhất về hệ thống thiên hà hợp nhất Arp 91.
- Quan sát được cảnh 2 thiên hà va chạm nhau tạo ra hố đen Đây cũng là lần đầu tiên các nhà khoa học có thể quan sát hiện tượng hai thiên hà đang va chạm nhờ vào hình ảnh X-quang năng lượng cao.
- Vũ trụ đẹp kỳ ảo "Trang sức" lỗ đen tô điểm cho một vòng thiên hà, mặt trời phóng một dòng hạt về phía trái đất, ... là những hình ảnh vũ trụ đẹp nhất trong tuần qua theo bình chọn của tạp chí National Geographic.
- Bắt gặp cảnh tượng siêu hiếm trong vũ trụ: Hố đen siêu khổng lồ đang nuốt chửng một ngôi sao Hố đen vũ trụ - dành cho những ai chưa biết - là một vùng không thời gian có khối lượng khổng lồ, nhưng được nén vào một không gian rất hẹp.
- NASA chụp được “tương lai 4 tỉ năm sau của Trái đất” Trong chòm sao Cự Xà, một vật thể sáng rực rỡ vừa được Kính viễn vọng không gian James Webb ghi lại, giúp người Trái Đất tận mắt chiêm ngưỡng "khoảnh khắc của tương lai".
- Kính viễn vọng Hubble phát hiện ra "khuôn mặt" kỳ dị trong vũ trụ Trong sứ mệnh tìm kiếm những hình ảnh trong vũ trụ bất tận của mình, kính viễn vọng Hubble của NASA đã vô tình ghi lại hình ảnh một “khuôn mặt” kỳ dị.
- Nút thắt hình thành từ hai thiên hà va vào nhau Hình ảnh thiên hà NGC 2623 hình vặn xoắn giúp các nhà khoa học hiểu thêm về vụ va chạm của dải Ngân hà trong khoảng 4 tỷ năm nữa.
- Phát hiện chưa từng thấy về các siêu tân tinh Một nhóm các nhà thiên văn học tại Đài quan sát không gian Chalmers và Onsala vừa phát hiện ra 7 siêu tân tinh mà trước đó chưa từng được biết đến trong một thiên hà cách xa Trái đất 250 triệu năm ánh sáng.