- Nghịch lý "trời sập" khi Trái đất nóng lên
Khí nhà kính làm cho lớp không khí gần bề mặt nóng lên, nhưng lại làm cho các tầng khí quyển bên trên lạnh đi và co lại, giống như bầu trời đang sụp dần xuống bề mặt Trái đất.
- "Da sống" của Trái đất bị đe dọa từ biến đổi khí hậu
Lớp vỏ sinh học bao phủ khoảng 12% bề mặt Trái đất đang bị đe dọa, gây ảnh hưởng đến khí hậu, môi trường và sức khỏe con người.
- Trái đất có nguy cơ cạn kiệt nước không?
Dù không gặp nguy cơ cạn kiệt nước biển, vốn bao phủ 70% bề mặt Trái đất, con người vẫn phải đối mặt với tình trạng khan hiếm nước ngọt.
- Cách đơn giản và rẻ tiền chống bức xạ Mặt trời làm nóng Trái đất
Các nhà khoa học tìm ra công thức cho lớp sơn phủ các bề mặt như mái nhà, đường sá với chức năng phản chiếu bức xạ Mặt trời lên không gian, giúp làm mát Trái đất.
- Cơn mưa đầu tiên trên Trái đất xảy ra khi nào?
Nghiên cứu mới cho thấy bề mặt Trái đất lần đầu tiên được đón nhận cơn mưa vào khoảng 4 tỷ năm trước, sớm hơn 500 triệu năm so với những tính toán trước đây.
- Sẽ ra sao nếu siêu lục địa Pangea vẫn còn tồn tại cho tới tận ngày nay?
Siêu lục địa Pangea là một lục địa khổng lồ từng bao phủ gần như toàn bộ bề mặt Trái đất, tồn tại cách đây khoảng 300 triệu năm.
- Những hiện tượng địa chất kỳ lạ trên Trái đất
Các quá trình địa chất trên bề mặt Trái đất tạo ra nhiều hiện tượng độc đáo, gần như không thể bắt gặp ở nơi nào khác như Cổng địa ngục hoặc Thác máu.