Bể nước ngầm
- Thêm khẳng định về thế giới sự sống ngoài hành tinh NASA chụp được Các nhà khoa học đã chứng minh rõ ràng hơn về khả năng cực Nam của hành tinh bên cạnh Trái đất ẩn chứa một khoang nước ngầm rộng lớn - nơi NASA hy vọng có sự sống.
- Nước ngầm Hà Nội "nhiễm thạch tín" lên báo nước ngoài Thạch tín (Asenic) đã thâm nhập vào nước ngầm vốn được sử dụng làm nguồn cung cấp nước sinh hoạt cho người Hà Nội.
- TP.HCM đối mặt với nguy cơ sụp đất, thiếu nước ngọt Theo số liệu mới nhất, mực nước ngầm ở TP.HCM đã tụt xuống độ sâu -46m. PGS.TS Nguyễn Việt Kỳ, trưởng khoa kỹ thuật địa chất và dầu khí, đại học Bách khoa TP.HCM phân tích, số liệu trên cho thấy trữ lượng nước dưới đất nhạt của thành phố cũng suy giảm nhanh chóng.
- Khám phá kỳ quan cổ đại nối 1.000 giếng dẫn nước dưới sa mạc Trung Quốc Ở phía Tây Trung Quốc có một kỳ quan nhân tạo ít được chú ý. Đây là Thổ Lỗ Phiên, nơi ở của người Duy Ngô Nhĩ.
- Dự án sông nhân tạo 2.280km giữa sa mạc Sahara Trải dài 2.820km, mạng lưới đường ống và máng dẫn nước thuộc dự án Sông nhân tạo khổng lồ thường được ví như hệ thống nước dưới lòng đất lớn nhất thế giới.
- Hàng triệu người sẽ không thể uống nước ngầm vì quá nóng Nguồn nước ngầm thế giới có khả năng không thể uống được nữa chỉ trong vài thập kỷ tới.
- Bí ẩn hồ Thiên Trì bao quanh toàn núi, không có nguồn nước chảy vào, trữ lượng 2 tỷ tấn Theo các nhà khoa học, bao quanh hồ Thiên Trì là các dãy núi, không có nguồn nước chảy vào nhưng trữ lượng nước lên tới hơn 2 tỷ tấn.
- Phát hiện vết tích nguồn gốc hình thành mạch nước ngầm trên bề mặt Sao Hỏa Mới đây, các nhà khoa học phát hiện thấy sự tồn tại của mạng lưới tĩnh mạch lạ trên bề mặt Sao Hỏa. Điều này hé lộ thông tin về nguồn gốc hình thành nên mạch nước ngầm trên hành tinh đỏ.
- Cóc có khả năng dự báo động đất Loài cóc có thể dự báo động đất bằng cách cảm nhận được sự thay đổi của chất hóa học trong nước ngầm ngay sau khi xuất hiện địa chấn.
- Công trình ngầm chống lũ vô địch thế giới của Nhật Bản: Mỗi bể trụ đủ sức chứa 1 tàu con thoi Trải qua nhiều thập kỷ qua, Nhật Bản đã hoàn thiện công trình nghệ thuật đồ sộ này, đồng thời tự hào rằng hệ thống phòng chống lũ phức tạp của mình có thể sánh ngang với các kỳ quan thế giới.