Bụi vũ trụ
- Mỹ chi một tỷ USD để lấy bụi vũ trụ Cơ quan Hàng không vũ trụ Mỹ (NASA) thông báo họ sẽ phóng một phi thuyền không người lái lên vũ trụ để lấy vật chất từ thiên thạch.
- Thiên thạch Nga để lại hàng trăm tấn bụi trong bầu khí quyển Tảng thiên thạch 11.000 tấn nổ trên bầu trời Nga hồi tháng hai đã để lại một lớp bụi nặng hàng trăm tấn trong bầu khí quyển trái đất. Lớp bụi này đã di chuyển khắp hành tinh chỉ trong bốn ngày.
- Phát hiện mới về khả năng tồn tại các hành tinh gần Hệ Mặt trời Một nhóm nhà thiên văn học đã phát hiện dấu vết của các đám mây hình thành từ bụi vũ trụ lạnh bao quanh hành tinh Proxima b được phát hiện năm 2016.
- Tìm thấy bụi không gian cực hiếm trong tuyết ở Nam Cực Các nhà khoa học nghiên cứu tuyết mới rơi ở Nam Cực đã phát hiện ra một đồng vị sắt hiếm gặp trong bụi liên sao ẩn bên trong nó.
- Phát hiện Carbon mônôxít (CO) trong khí nóng 10 triệu độ C Nhóm các khoa học gia sử dụng Đài quan sát vũ trụ hồng ngoại AKARI của Nhật Bản phát hiện thấy phân tử Carbon mônôxít (CO) trong đám khí ga nóng 10 triệu độ C phát tán từ tàn tích nổ siêu tân tinh trẻ có tên Cassiopeia A (Cas A).
- Hai vật thể vũ trụ va chạm, sự sống “rơi tự do” xuống Trái đất? Nghiên cứu mới cho thấy sự sống Trái đất không chỉ có nguồn gốc từ vũ trụ, mà còn đến từ một sự kiện kinh hoàng.
- NASA tạo bụi vũ trụ trong phòng thí nghiệm Các nhà khoa học thuộc Trung tâm Nghiên cứu Ames của Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Mỹ (NASA) lần đầu tiên tái tạo thành công những hạt nhỏ li ti bụi thường chỉ tích tụ xung quanh các sao khổng lồ đỏ.
- Các nhà khoa học tạo ra bụi vũ trụ trong lò… vi sóng Các nhà khoa học Anh đã chỉ ra rằng có thể sử dụng lò vi sóng nhà bếp thông thường để tạo ra bụi vũ trụ trong phòng thí nghiệm.
- Phát hiện luồng bụi kim cương lấp lánh trong vũ trụ Các nhà khoa học vũ trụ đã sử dụng Kính viễn vọng Green Bank ở Tây Virginia để khám sát 14 hệ thống sao sơ sinh, nằm trong Dải Ngân hà, và phát hiện ra một loại ánh sáng lạ.
- Trái Đất mỗi năm "giảm béo" được 50 nghìn tấn Những gì mất đi chỉ tương đương với khoảng 0,000000000000001% khối lượng của Trái Đất.