- Dung dịch cứu thương từ rong biển cầm máu trong 3 phút
Theo Science Daily, các nhà khoa học tại Đại học Texas A&M, Mỹ, đã phát minh dung dịch cứu thương có tác dụng cầm máu trong vòng 3 phút.
- Công trình được ví như kênh đào Suez cổ đại
Dưới sự chỉ đạo của nhiều đời pharaoh, kênh đào nối liền sông Nile với Biển Đỏ ra đời và tồn tại tới thế kỷ 8.
- Lở đất cổ đại ở biển Đỏ có thể gây sóng thần cao 21m
Tùy theo mức độ sạt lở đất dưới biển, một trận sóng thần khổng lồ cao từ 21 đến 45 m có thể tàn phá vùng ven biển Ai Cập và Arab Saudi.
- Nguyên nhân khí quyển Mặt trời nóng hơn hơn bề mặt
Vành nhật hoa ở ngoài cùng khí quyển Mặt Trời nóng gấp hàng nghìn lần bề mặt ngôi sao, có thể do những cơn sóng lan tỏa yếu nhưng ổn định giúp truyền năng lượng.
- Khám phá đảo đá quý ở Biển Đỏ
Đảo Zabargad ở Biển Đỏ cấu tạo từ peridotite, một loại đá magma hạt thô chứa đầy đá quý peridot màu xanh đẹp mắt.
- Phát hiện sinh vật được ví như "ong dưới nước", giúp tảo biển thụ tinh
Mới đây, các nhà khoa học đã phát hiện ra một loài giáp xác nhỏ có tên là Idotea balthica có thể thụ tinh cho tảo biển đỏ, tương tự như cách các loài côn trùng giúp thực vật trên cạn thụ phấn.
- Sức tàn phá của sóng thần khi ập vào bờ khác với sóng do bão thế nào?
Dù chiều cao đỉnh sóng có vẻ nhỏ hơn sóng bình thường nhưng sóng thần có thể dâng cao hơn và có sức phá hủy mạnh hơn khi ập vào bờ do cột nước di chuyển từ đáy đến bề mặt đại dương.