CFC
- Tại sao lỗ hổng tầng ozone tại Bắc Cực vừa đột ngột đóng lại? Có lý do và đã xác định được nó, nhưng khoa học vẫn chưa tường tận tại sao yếu tố gây thủng tầng ozone lại đặc biệt mạnh trong những tháng đầu năm nay.
- Trong tương lai, đại dương sẽ gây thủng tầng ozone? Các đại dương đang chứa một lượng lớn khí gây phá hủy tầng ozone. Nếu tình trạng biến đổi khí hậu vẫn tiếp diễn, Trái đất sẽ tiến nhanh hơn đến thời điểm đại dương giải phóng loại khí này.
- Vẫn cần phải cảnh giác lỗ thủng tầng ozone Sự phục hồi của tầng ozone ở Nam Cực không thể được coi là điều hiển nhiên và đòi hỏi sự cảnh giác liên tục.
- Phát minh được ca ngợi hàng chục năm biến thành thảm họa Đầu thế kỷ 20, Thomas Midgley Jr. tự mình chứng minh độ an toàn của xăng pha chì và chất làm lạnh CFC, giúp chúng thành công về thương mại.
- Tin vui hiếm thấy về lỗ thủng tầng ozone Lỗ thủng tầng ozone của Trái đất, từng là hiểm họa môi trường đáng sợ nhất mà nhân loại phải đối mặt, sẽ được “vá” hoàn toàn trên hầu hết thế giới trong vòng hai thập kỷ.
- Nghiên cứu mới cho thấy: Lỗ hổng tầng ozone có thể còn mở rộng hơn nữa Các nhà khoa học phát hiện ra sự suy giảm ozone và lỗ hổng sâu hơn là kết quả của thay đổi trong xoáy cực Nam Cực, một vòng xoáy rộng lớn của áp suất thấp và không khí rất lạnh ở trên cao tại Nam Cực.
- Tầng ozone bị phá hủy từ 3-5% sau vụ cháy rừng "Mùa hè đen tối" Đây là nghiên cứu do nhà hóa học khí quyển Susan Solomon thuộc Viện Công nghệ Massachusetts (MIT) thực hiện.
- Lỗ thủng ozone có thể biến mất vào năm 2050 Lỗ thủng ozone tại Nam Cực đang bắt đầu thu nhỏ lại trong tương lai và có thể biến mất vào năm 2050 nhờ sự cắt giảm thải khí chlorofluorocarbons (CFC) và các khí khác làm suy yếu tầng ozone, theo các nhà khoa học Nhật Bản.
- Tầng Ozon sẽ được phục hồi nhờ gió khí quyển Kết quả nghiên cứu của các nhà khoa học thuộc Cơ quan hàng không vũ trụ Mỹ (NASA) cho thấy, cùng với quá trình giảm thải các loại khí CFC phá hoại tầng ozon, chính gió khí quyển đã thúc đẩy sự phục hồi nhanh của tầng ozon bảo vệ sự sống trê