- Xác nhận bắt được cá nước ngọt lớn nhất thế giới trên sông Mê Kông
Tổ chức Guinness Thế giới vừa công nhận một con cá đuối nước ngọt nặng 300kg bắt được tại sông Mê Kông đoạn chảy qua địa phận Campuchia là cá nước ngọt lớn nhất thế giới.
- Phát hiện một loài ve sầu mới ở vườn quốc gia Cúc Phương
Các nhà khoa học của Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam, Trường Đại học Connecticut, Hoa Kỳ và Viện Khoa học tự nhiên Hoàng gia Bỉ đã nghiên cứu về phân loại học của giống ve sầu Pomponia ở Việt Nam và Campuchia. Kết quả nghiên cứu đã công bố 1 loài mới cho khoa học và ghi nhận thêm 1 loài mới cho khu hệ ve sầu của Campuchia.
- Cá heo nước ngọt chết trên sông Mê Công
10 con cá heo Irrawarddy đã chết tại sông Mê Công (Campuchia) trong vòng hai tháng qua. Tổ chức WWF cảnh báo, cái chết của 10 con cá heo nói trên đã làm tăng mối lo ngại về sự sống của loài vật này. Ít nhất một con cá heo trong số
- Nghiên cứu thảm thực vật khu bảo tồn thiên nhiên
Nhằm nâng cao năng lực quản lý hệ thống các khu bảo tồn thiên nhiên của 3 nước Việt Nam, Lào, Campuchia. Viện sinh thái tài nguyên sinh vật học Việt Nam đã tổ chức đoàn nghiên cứu bảo tồn thực vật và đào tạo tại khu bắc Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị t
- Kỳ nam và Trầm hương
Kỳ Nam và Trầm hương là sản phẩm đặc biệt nằm trong lõi của cây Gió. Ở Campuchia, cây Gió có tên là Can Krasna (Can, cannada: Trầm, Krasna: sẫm). Có lẽ từ âm ấy mà có tên khoa học bằng tiếng La tinh.
- Châu Á bắt đầu ứng dụng phần mềm nguồn mở
Nhiều nước và vùng lãnh thổ châu Á như Campuchia, Nhật, Indonesia, Trung Quốc, Ấn Độ, Pakistan, Hàn Quốc và Đài Loan đã bắt đầu chuyển sang dùng phần mềm mã nguồn mở để hạ thấp tỉ lệ vi phạm bản quyền và giảm chi phí mua phần mềm, theo các tha
- Dịch sốt xuất huyết có nguy cơ bùng phát toàn châu Á
Giới chức y tế cộng đồng cảnh báo, năm nay dịch sốt xuất huyết có khả năng bùng phát tại châu Á và nó sẽ không loại trừ bất cứ nước nào, từ quốc gia giàu có, giữ vệ sinh tốt như Singapore tới quốc gia nghèo như Campuchia.