- Phát hiện hình thức giao tiếp thần kinh hoàn toàn mới
Các nhà khoa học tại Đại học Case Western Reserve (Mỹ) phát hiện một hình thức giao tiếp thần kinh mới chưa được biết đến trước đây.
- “Siêu chuột” chạy lẹ, sống lâu…
Nhóm nghiên cứu thuộc trường Đại học Case Western Reserve ở Cleveland, bang Ohio, Hoa Kỳ, vừa cho ra đời loài chuột biến đổi gien, có khả năng chạy nhanh gấp 2 lần chuột bình thường.
- Phổi nhân tạo
Các nhà khoa học của Trường ĐH Case Western Reserve (Mỹ) vừa chế tạo một loại phổi nhân tạo nhỏ gọn (ảnh) có thể hoạt động bằng không khí bình thường.
- Thiết bị cảm biến sử dụng điện năng từ hóa chất bên trong côn trùng
Nhóm các nhà nghiên cứu dẫn đầu bởi Daniel Scherson, giáo sư hóa học làm việc tại Đại học Case Western Reserve, Ohio, Hoa Kỳ, đã phát triển thành công tế bào nhiên liệu sinh học cấy ghép.
- Các bước cấy ghép não người
Tiến sĩ Robert White, giáo sư giải phẫu thần kinh thuộc Đại học Case Western Reserve ở Ohio, Mỹ tin rằng, hoạt động cấy ghép não người sẽ được thực hiện trong tương lai.
- Phát hiện hóa thạch của 2 loài gặm nhấm mới
Các nhà khoa học làm việc tại trường Y khoa, Đại học Case Western Reserve, Hoa Kỳ và Đại học Autónoma Tomás Frías, Bolivia, đã phát hiện 2 hóa thạch động vật gặm nhấm mới ở vùng cao nguyên khô cằn ở miền nam Bolivia.
- Động vật ngửi để... giao tiếp
Một nghiên cứu tại Mỹ cho thấy chuột ngửi để xác định vị thế xã hội và để tránh gây hấn, theo tờ Daily Mail (Anh). Tiến sĩ Daniel Wesson tại Trường Y thuộc Trường đại học Case Western Reserve ở bang Ohio (Mỹ) tìm hiểu cách chuột tương tác với nhau.