Cassiopeia A
- Làm thế nào để nhìn thấy dải Ngân hà? Dưới một bầu trời đêm quang đãng, không trăng và vắng ánh đèn thành phố, bạn sẽ thấy vẻ đẹp lộng lẫy của thiên hà.
- Phát hiện hành tinh mới cách Trái đất 21 năm ánh sáng Kính thiên văn Spitzer Space của cơ quan hàng không NASA vừa phát hiện một hành tinh được cấu tạo từ đá giống như Trái Đất và nằm cách chúng ta chỉ có 21 năm ánh sáng, gần nhất trong số các hành tinh đá từng được tìm thấy.
- Phát hiện dạng vật chất lạ Các nhà khoa học Nga và Mexico vừa phát hiện những bằng chứng về sự tồn tại của dạng vật chất mà con người chưa từng biết trong lõi của một ngôi sao neutron.
- Thủy tinh là vật liệu ngoài hành tinh! Kính cửa sổ hay ly nước thủy tinh của bạn đều có nguồn gốc từ những ngọn núi chết, thuộc về một siêu tân tinh cổ đại.
- Hình ảnh 3D của siêu tân tinh Được quan sát từ trái đất, vật thể Cassiopeia A, phần còn lại của một khối sao đã nổ cách đây 330 triệu năm, trông giống như một quả bóng đầy màu sắc.
- Ảnh đẹp vũ trụ trong tuần Dải lụa khổng lồ được tạo nên bởi băng trên biển xung quanh một hòn đảo thuộc Thái Bình Dương là một trong những cảnh tượng đẹp nhất về vũ trụ trong tuần.
- Tạo vụ nổ siêu tân tinh trong phòng thí nghiệm Các nhà khoa học đã sử dụng các chùm tia laser mạnh gấp 60.000 tỉ lần so với bút laser để tạo nên một vụ nổ siêu tân tinh trong phòng thí nghiệm.
- Phát hiện Carbon mônôxít (CO) trong khí nóng 10 triệu độ C Nhóm các khoa học gia sử dụng Đài quan sát vũ trụ hồng ngoại AKARI của Nhật Bản phát hiện thấy phân tử Carbon mônôxít (CO) trong đám khí ga nóng 10 triệu độ C phát tán từ tàn tích nổ siêu tân tinh trẻ có tên Cassiopeia A (Cas A).
- Kính thiên văn NuSTAR giúp giải mã vụ nổ siêu tân tinh Kính thiên văn đo quang phổ hạt nhân NuSTAR của NASA hiện đang giúp các nhà khoa học giải mã bí ẩn về cách các ngôi sao trở thành siêu tân tinh bằng việc bản đồ hóa phần vật liệu bức xạ còn sót lại sau vụ nổ siêu tân tinh.
- Ngôi sao cách Trái đất 5.500 năm ánh sáng phát nổ Các nhà thiên văn quan sát ánh sáng lóe lên từ một vụ nổ tân tinh kinh điển, nhiều khả năng bắt nguồn từ hệ sao đôi CzeV3217.