Chất độc thần kinh
- Xác cá heo dạt bờ mắc... Alzheimer như con người và lý do hết sức đáng lo ngại Lo ngại là bởi nó hoàn toàn có thể xảy ra với con người.
- Mỹ chế tạo quân phục có khả năng tiêu diệt chất độc thần kinh trong vài phút Các nhà khoa học đang hợp tác với quân đội Hoa Kỳ để chế tạo loại quần áo có thể nhanh chóng tiêu diệt các chất độc hại, một biện pháp nhằm bảo vệ binh lính trước vũ khí hóa học.
- Nhện khổng lồ dùng chất độc thần kinh tiêu diệt con mồi bằng… tơ Các nhà khoa học ở Brazil phát hiện ra bằng chứng cho thấy tơ loài nhện khổng lồ có chứa một loại protein giống độc tố như chất độc thần kinh.
- Bật mí về phát minh loại vải trung hòa các khí độc thần kinh Quân đội Hoa Kỳ đã tạo ra một loại vải trung hòa các khí độc thần kinh như Sarin và làm cho chúng không độc hại.
- Ngăn tác động của vũ khí hóa học nhờ mực ống Nghiên cứu mới đây của các nhà khoa học Mỹ cho thấy một loại enzyme của mực ống có thể hạn chế ảnh hưởng của các loại vũ khí hóa học và bảo vệ con người.
- Phát hiện cặp rắn lạ màu cam cực độc trong bãi đậu xe ở Australia Một cặp rắn thuộc loài rắn nâu miền Đông có màu cam rực rỡ hiếm thấy, với nọc độc cực mạnh, đã bị bắt trong bãi đậu xe ở Queensland, Australia.
- Mật ong điên khiến đội quân La Mã bị tiêu diệt Trong một cuộc phục kích táo bạo nhất mọi thời đại, một đội quân La Mã tử trận do bị kẻ thù đầu độc bằng mật ong gây ảo giác từ loài ong sống dọc Biển Đen.
- Loại nấm kì dị biết "ăn thịt" động vật, giết chết con mồi bằng chất kịch độc nhưng lại là món ăn ngon đặc sản! Nghe có vẻ như 1 câu chuyện kinh dị nhưng loại nấm này thực sự là 1 kẻ săn mồi nguy hiểm có thể giết chết con mồi ngay lập tức.
- Ong bắp cày vô đối cỡ nào khi chỉ cần 30 con cũng đủ để "dọn sạch" 30.000 ong mật chỉ trong 3 giờ Ong bắp cày là loài ong có nguồn gốc từ Châu Á, sở hữu sức mạnh và độ hiếu chiến đến kinh ngạc.
- Hé lộ nguyên nhân bí ẩn của "Hội chứng chiến tranh vùng Vịnh" Các nhà khoa học tại Đại học Texas Southwestern (Mỹ) công bố bí ẩn về nguyên nhân gây ra "Hội chứng chiến tranh vùng Vịnh", khép lại những tranh cãi kéo dài nhiều thập kỷ về căn bệnh này.