Chất thải phóng xạ
- Phản ứng tổng hợp hạt nhân hấp dẫn đến mức nào? Trong hành trình khám phá năng lượng rộng lớn, phản ứng tổng hợp hạt nhân giống như một ngôi sao mới sáng, thu hút sự chú ý của các nhà khoa học trên thế giới bởi tiềm năng của mình.
- Các nhà khoa học đã phát triển loại pin có thể dùng tới hàng nghìn năm mà không cần cắm sạc! Chất thải hạt nhân là chất thải phóng xạ được tạo ra bởi các nhà máy điện hạt nhân mà không ai muốn giữ gần nhà của họ hoặc thậm chí được mang qua cộng đồng của họ.
- Đức nghiên cứu xây khu chứa chất thải vĩnh viễn Ngày 9/4, Đức tuyên bố bắt tay vào nghiên cứu xây dựng một khu chứa chất thải phóng xạ vĩnh viễn, một trong những vấn đề từng gây tranh cãi trong chính phủ nước này suốt 3 thập kỷ qua.
- Tia laser có thể rút ngắn thời gian xử lý chất thải hạt nhân từ "1 triệu năm xuống còn 30 phút" Cho dù người ta có nghĩ đến năng lượng hạt nhân với sức mạnh vượt trội như thế nào, thì điều không thể phủ nhận là việc tạo ra năng lượng hạt nhân đồng nghĩa xả ra hàng tấn chất thải phóng xạ.
- Xây trung tâm hạt nhân ở HN để "tận dụng nhân lực" Trung tâm KH-CN hạt nhân sẽ hỗ trợ Khoa học kỹ thuật công nghệ cho việc thực hiện các dự án hạt nhân nói chung, và nhà máy ĐHN nói riêng; tiếp thu, làm chủ công nghệ hạt nhân chuyển giao về Việt Nam (lò phản ứng, nhiên liệu, xử lý chất thải, phóng xạ).
- Rò rỉ phóng xạ ở miền đông Nhật Bản Cơ quan Nghiên cứu và Phát triển Năng lượng nguyên tử Nhật Bản ngày 16/9 cho biết đã phát hiện có rò rỉ phóng xạ chất phóng xạ nồng độ khoảng 12.000 becquerel (bql).
- Tại sao các nhà khoa học trồng hoa hướng dương sau thảm họa hạt nhân? Hóa ra, hoa hướng dương có tác dụng tuyệt vời trong việc làm sạch chất thải phóng xạ ra khỏi môi trường - đó là lý do tại sao chúng được trồng trong các cánh đồng sau thảm họa Chernobyl năm 1986.
- Mỹ, Nhật sẽ trữ chất thải hạt nhân ở Mông Cổ Mông Cổ sẽ xây dựng một cơ sở chứa nhiên liệu thừa, chôn vùi nhiên liệu hạt nhân thu hồi. Tin này vừa xuất hiện đã trở thành tiêu điểm tranh cãi của xã hội và người dân Mông Cổ.
- Xi măng chứa rác thải hạt nhân an toàn trong 100.000 năm Một nhóm các nhà khoa học Anh đang nghiên cứu chế tạo loại xi măng có thể chống chịu những ảnh hưởng gây hại của rác thải hạt nhân trong hàng nghìn năm.
- Nữ kỹ sư trẻ tuổi và tham vọng tạo ra điện không phát thải carbon Tham vọng của nữ kĩ sư trẻ tuổi là dùng phản ứng hạt nhân để tạo ra điện không phát thải carbon với chi phí rẻ hơn than và cực kỳ thân thiện với môi trường.