- Chim ở Bắc Mỹ nhỏ dần đi vì biến đổi khí hậu
Một nghiên cứu gần 40 năm trên hàng chục ngàn con chim chết vì bay trúng các tòa nhà cao tầng ở Chicago (Mỹ) nhận thấy kích thước của chúng nhỏ dần theo thời gian vì biến đổi khí hậu.
- Các nhà khoa học tìm thấy "gene thây ma" trong não của những người đã chết
Các nhà khoa học từ Đại học Illinois tại Chicago phát hiện ra rằng một người sau khi chết vài giờ trong não sẽ xuất hiện "gene thây ma".
- Ô nhiễm không khí khiến thế giới tổn thất 17 tỉ năm tuổi thọ
Ô nhiễm không khí khiến người dân trên toàn thế giới tổn thọ trung bình 2,2 năm – đó là kết quả từ nghiên cứu mới của Viện Chính sách Năng lượng thuộc Đại học Chicago.
- Lá nhân tạo hút khí CO2 của Mỹ: Tiêu thụ điện tương đương bóng đèn LED nhưng hiệu quả cực cao
Các kỹ sư tại Đại học Illinois Chicago ở Mỹ đã chế tạo một loại lá nhân tạo tiết kiệm chi phí có thể thu giữ khí CO2 cao hơn 100 lần so với các hệ thống hiện tại.
- Nơi AQI đang tệ nhất thế giới, hơn Hà Nội 3 bậc: Ô nhiễm triền miên, tuổi thọ dân cư "rút ngắn 11,9 năm"
Theo Viện Chính sách Năng lượng của Đại học Chicago, cuộc sống của người dân tại nơi này có thể bị rút ngắn 11,9 năm do chất lượng không khí quá ô nhiễm.
- Thí nghiệm đơn giản tạo ra trạng thái vật chất lạ
Các nhà vật lý tại Đại học Chicago (Mỹ) thả một hòn bi vào thùng cát nén lỏng lẻo, làm vọt lên một tia cát có tính chất giống như một dạng đặc biệt của chất lỏng đặc. Họ mô tả nó là trạng thái lạ thường của vật chất.
- Bản chất giấc ngủ
Năm 1953, Nathaniel Kleitman và người học trò Eugene Aserinsky, Đại học Chicago, phát hiện giấc ngủ được đánh dấu bằng các giai đoạn cử động mắt nhanh, viết tắt là REM trong tiếng Anh. Đó là giấc ngủ REM. Mọi động vật có vú sống trên cạn đều có giấc ngủ REM xen giữa giấc ngủ thường, được g