Christopher Colombus
- Chúng ta đang bị ô nhiễm ánh sáng Những quốc gia chịu ảnh hưởng nặng nhất của ánh sáng nhân tạo gồm Singapore, Kuwait và Qatar. Các nước như Chad, Cộng hòa Trung Phi và Madagascar ít chịu ảnh hưởng của ô nhiễm ánh sáng nhất.
- Bộ lạc thọ hơn 100 tuổi chạy khỏe nhất hành tinh Cách bộ lạc Tarahumara sinh tồn tại các hẻm núi với địa hình khắc nghiệt ở Tây Sierra Madre, thuộc miền Bắc Mexico, luôn là điều huyền bí với con người hiện đại.
- Vì sao con người cần lai tạo với "sinh vật bất tử" nếu muốn sống trên sao Hỏa? Theo tiết lộ của các chuyên gia sinh học, những tế bào được lai ghép với ADN của sinh vật được mệnh danh "quái vật bất tử" có khả năng chống chọi với bức xạ vũ trụ tốt hơn nhiều so với tế bào của người bình thường.
- Châu Phi tách đôi, một đại dương mới đang hình thành? Những dịch chuyển của tầng địa chất có thể tạo nên một đại dương mới.
- Bất ngờ với bản đồ "chạy ngược thời gian" Một bản đồ tương tác trực tuyến cho phép người dùng tìm hiểu vùng đất nơi mình sinh sống di chuyển thế nào sau hàng trăm triệu năm của quá trình trôi dạt lục địa.
- Nguyệt thực toàn phần đã cứu mạng Christopher Columbus như thế nào? Trong mười năm từ năm 1492 đến năm 1502, nhà thám hiểm Columbus đã thực hiện bốn cuộc viễn dương đến Tân Thế Giới.
- Phát hiện đột phá giúp đẩy lùi "siêu bệnh tình dục" Các nhà khoa học Mỹ đã tìm ra lý do mà một siêu bệnh tình dục mới có thể dễ dàng đánh bại hầu như mọi cách điều trị mà con người nghĩ ra.
- Ý tưởng táo bạo của anh chàng kiến trúc sư người Mỹ: "Trồng" nhà trên Sao Hỏa từ rễ nấm Do chi phí vận chuyển vật liệu xây dựng lên Sao Hỏa quá cao, Christopher Maurer đã tiến hành nghiên cứu và thí nghiệm một loại vật liệu hoàn toàn mới được tạo ra từ phần bỏ đi của các loại nấm thông thường.
- Tạo ánh sáng từ chân không Các nhà khoa học Thuỵ Điển vừa hiện thực hoá ý tưởng có từ 40 năm trước - tạo ra ánh sáng từ chân không.
- Sửng sốt khi phát hiện vi khuẩn trong não Các nhà khoa học đã hoàn toàn bất ngờ khi phát hiện ra vi khuẩn có trong não vì từ trước đến nay, não người vẫn được xem như một thành trì bất khả xâm phạm đối với vi khuẩn nhờ một lớp ngăn tế bào, trang tin Daily Beast (Mỹ) đưa tin ngày 17/3.