- Vì sao nhà khoa học thường dùng chuột làm thí nghiệm?
Chuột bạch được sử dụng phổ biến trong nghiên cứu khoa học, nhưng trên thực tế đây là một sự lựa chọn ngẫu nhiên hay có yếu tố nào gì đặc biệt ở chúng?
- Những điều thú vị ít ai biết về loài chuột
Động vật gặm nhấm bao gồm khá nhiều loài, đáng chú ý 40% động vật có vú chính là động vật gặm nhấm. Động vật loài này có răng cửa sắc nhọn và răng của chúng vẫn tiếp tục phát triển ở tuổi trưởng thành.
- Chú chuột mang tai người đã thay đổi thế giới ra sao?
Cách đây 20 năm, chú chuột mang chiếc tai người trên cơ thể gây làn sóng phẫn nộ và chỉ trích, nhưng thực tế sau đó đã chứng minh giá trị của thí nghiệm này.
- Bí ẩn những vụ tự sát tập thể của loài vật
Một đàn cừu bỗng dưng "rủ nhau" nhảy xuống vực sâu, cả bầy cá heo thi nhau nhảy lên bãi biển, hàng ngàn con chuột cùng nhau lao mình xuống làn nước lạnh… Nếu như đấu tranh sinh tồn là quy luật của cuộc sống vạn vật trên trái đất, thì hiện tượng một số loài tự tìm đến cái chết hàng loạt là điều kỳ lạ mà cho đến nay các nhà khoa học vẫn chưa lý giải được cặn kẽ.
- Loài chuột kỳ lạ hay "thí" luôn da cho kẻ săn mồi
Chuột gai châu Phi có tên khoa học là Acomys percivali. Đây là một loài động vật có vú sống tại vùng núi ở miền trung Kenya.
- Phát hiện chuột trên sao Hỏa?
Bài viết do cộng tác viên Scott C. Waring, người từng làm việc cho Không quân Mỹ tại căn cứ SAC, thực hiện.
- Những động vật xấu nhất hành tinh
Lợn nanh sừng châu Phi, chuột chũi mũi sao, vượn cáo, khỉ vòi nhện sói, chuột chũi Đông Phi hay voi biển là ba trong số những động vật được xếp vào nhóm các loài xấu nhất hành tinh.