Erin Hecht
- Sống với con người suốt 15.000 năm, não bộ những con chó đã bị chúng ta biến đổi Nhưng con người cũng chỉ là một sinh vật đơn lẻ sống trong một thời điểm của lịch sử. Nếu chúng ta tác động lên sự sống và quá trình tiến hóa của các loài sinh vật khác, Hecht nghĩ chúng ta nên làm điều đó dưới một nhận thức trách nhiệm rõ ràng.
- Con người sử dụng bao nhiêu phần trăm bộ não mỗi ngày? Làm thế nào để chúng ta biết phần nào của não đang hoạt động? Công cụ tốt nhất mà chúng ta có để đo lường hoạt động của não là chụp cộng hưởng từ chức năng (fMRI).
- Mắt người nhìn được bao xa? Tầm nhìn của mắt người có thể mở rộng tới tận phía xa nơi chân trời. Nếu Trái đất bằng phẳng (chứ không phải hình cầu như hiện tại), bạn thậm chí còn cảm nhận được ánh sáng cách đó hàng trăm dặm xa xôi và vào ban đêm, bạn cũng hoàn toàn có khả năng để thấy một ngọn lửa bập bùng với khoảng cách lên tới 48km.
- "Thác máu": Bí ẩn 106 năm ở Nam Cực vừa được khoa học giải mã Được phát hiện cách đây hơn 100 năm, "Thác máu" ở Nam Cực là một trong những địa điểm khiến giới thám hiểm và khoa học quan tâm nhiều nhất.
- Sóng biển đóng băng ngoài khơi Mỹ Không khí lạnh tràn vào bờ Đông nước Mỹ tạo ra một hiện tượng hiếm gặp ở Nantucket, Massachusetts là sóng Slurpee, Live Science hôm qua đưa tin.
- Công bố bản đồ Ngân Hà mới 187 triệu điểm ảnh Nhóm nghiên cứu thuộc Đài quan sát Nam Âu (ESO) vẽ một bản đồ hoàn toàn mới về Ngân Hà, lớn gấp 4 lần mọi bản đồ trước đây với 187 triệu điểm ảnh.
- Tàu thám hiểm của NASA lần đầu tiên tạo ra oxy trên sao Hỏa Ngày 21/4, Cơ quan Hàng không vũ trụ Hoa Kỳ (NASA) cho biết, tàu thám hiểm Perseverance đã làm nên lịch sử khi tàu đã thử nghiệm chuyển đổi thành công khí carbon dioxide từ khí quyển sao Hỏa thành oxy.
- Thủ phạm khiến phi hành gia trạm ISS mất ngủ triền miên Chu kỳ quay quanh Trái Đất quá nhanh khiến đồng hồ sinh học của các phi hành gia không kịp thích ứng, dẫn tới mất ngủ.
- Cỗ máy tạo oxy trên sao Hỏa của NASA NASA đang lên kế hoạch tạo oxy từ khí quyển giàu carbon dioxide của sao Hỏa bằng công nghệ gắn trên robot Perseverance.
- Lần đầu tiên trong lịch sử, các nhà thiên văn học quan sát được 1 hố đen vừa "chớp mắt" Quầng hào quang của hố đen này đã lịm tắt trước khi bừng sáng rực rỡ trở lại chỉ trong vỏn vẹn 40 ngày, 1 điều mà giới khoa học chưa từng quan sát được trước đây.