FRB 121102
- Video: Phát hiện chớp sóng vô tuyến mạnh nhất đến từ vũ trụ FRB 180309, chớp sóng vô tuyến mạnh nhất, có thể là kết quả của vụ va chạm giữa các ngôi sao hoặc tàu của người ngoài hành tinh phát ra.
- Úc bắt được tín hiệu vô tuyến lạ phát từ thế giới 8 tỉ năm trước Chớp sóng vô tuyến FRB 2022610A lóe lên từ nơi mà các nhà khoa học mô tả là "không thể tin được".
- Bắt được tín hiệu vô tuyến bí ẩn, 16 ngày phát 1 lần từ thiên hà khác Nguồn gốc của tín hiệu vô tuyến có thể là 2 vật thể mang siêu năng lượng cách chúng ta đến 457 năm ánh sáng.
- Tín hiệu vô tuyến lạ liên tục đến Trái đất: "Lời giải từ cõi chết" Các nhà khoa học Nhật Bản đã tìm ra lời giải thích "rùng mình" cho các chớp sóng vô tuyến (FRB), dạng tín hiệu ngắn, mạnh mẽ mà các đài thiên văn Trái Đất liên tục bắt được.
- Lần đầu tiên phát hiện nguồn gốc của một vụ nổ vô tuyến nhanh bí ẩn Các nhà nghiên cứu cho biết lần đầu tiên đã có những bằng chứng xác nhận một vụ nổ vô tuyến nhanh đã phát ra từ bên trong Dải Ngân hà.
- Kính viễn vọng nhạy nhất thế giới sau 4 năm khám phá không gian Với độ nhạy cực cao, kính viễn vọng vô tuyến FAST đã giúp các nhà khoa học phát hiện một số lượng lớn sao xung và tính hiệu vô tuyến.
- Tín hiệu ngoài Trái đất "dội bom" đài thiên văn Trung Quốc: Nguồn gốc đáng sợ! Một trong 2 loại "quái vật" khủng khiếp nhất vũ trụ có thể là thủ phạm phát đi tín hiệu vô tuyến dị thường nhất từng được biết mà Kính viễn vọng FAST của Trung Quốc đã thu được kể từ năm 2022.
- Chớp sóng vô tuyến lặp lại bí ẩn, cách Trái đất 3 tỷ năm ánh sáng Các nhà thiên văn học phát hiện loạt chớp sóng vô tuyến (FRB) lặp lại bí ẩn, phát ra từ một thiên hà lùn cách Trái đất 3 tỷ năm ánh sáng.
- Phát hiện chớp sóng vô tuyến bí ẩn đến từ thiên hà xoắn ốc Các nhà khoa học tìm ra vị trí của nhiều chớp sóng vô tuyến với sự hỗ trợ từ kính viễn vọng không gian Hubble.
- Sao neutron có thể dội chớp sóng vô tuyến xuống Trái Đất Một nhóm nhà khoa học quốc tế sử dụng kính viễn vọng Green Bank ở West Virginia, Mỹ, và kính viễn vọng William E. Gordon ở Puerto Rico để nghiên cứu chớp sóng vô tuyến (FRB).