FRB 150807
- Phát hiện sóng vô tuyến bí ẩn cách Trái Đất 3 tỷ năm ánh sáng Nguồn gốc của các tín hiệu bí ẩn, được gọi là chớp sóng vô tuyến (FRB), vẫn chưa rõ ràng. Một số người cho rằng chúng có thể phát ra từ các lỗ đen hoặc các sao neutron với từ trường cực mạnh.
- Phương pháp mới tính khối lượng vũ trụ Thông qua chớp sóng vô tuyến, các nhà thiên văn có thể tính toán lượng vật chất mà chúng đi xuyên qua, từ đó tìm ra khối lượng của vũ trụ.
- AI phát hiện 72 tín hiệu vô tuyến từ vũ trụ Chương trình trí tuệ nhân tạo (AI) giúp các nhà nghiên cứu tìm ra 72 chớp sóng vô tuyến bí ẩn phát ra từ nơi xa xôi trong vũ trụ.
- Kính viễn vọng khổng lồ bắt được tín hiệu từ vũ trụ Kính viễn vọng vô tuyến lớn nhất thế giới FAST phát hiện hơn 100 tín hiệu vô tuyến từ một nguồn ở cách Trái Đất ba tỷ năm ánh sáng.
- Bắt được tín hiệu vô tuyến truyền từ 8 tỉ năm trước, như nhịp tim Tín hiệu vô tuyến "bùng nổ" và có nguồn gốc hết sức đáng sợ này có thể được dùng để "cân" vũ trụ.
- Kỳ lạ vật thể trong vũ trụ liên tục nổ hết lần này đến lần khác Các nhà thiên văn đã theo dõi một vật thể vũ trụ bí ẩn thực hiện 1.652 vụ nổ năng lượng trong một khoảng thời gian ngắn.
- Tín hiệu vũ trụ lặp lại theo chu kỳ 157 ngày Các nhà thiên văn học phát hiện tín hiệu FRB 121102 là chớp sóng vô tuyến thứ hai truyền từ không gian sâu tới Trái Đất theo chu kỳ lặp lại.
- Phát hiện sóng radio bí ẩn trong dải Ngân Hà Phát xạ sóng vô tuyến (FRB), một trong những bí ẩn lớn nhất của lĩnh vực thiên văn học trên toàn thế giới vừa được phát hiện trong hệ thiên hà của chúng ta.
- Tín hiệu bí ẩn từ không gian sâu thẳm đang lặp lại trong chu kỳ 16 ngày Theo một nghiên cứu mới, một vụ nổ radio nhanh (FRB) đã được phát hiện đến từ một thiên hà cách Trái đất 500 triệu năm ánh sáng và nó cứ lặp đi lặp lại sau mỗi 16 ngày.
- Thiên hà khác phát tín hiệu "cầu vồng" xuống Trái đất 18 lần Màu sắc cầu vồng kỳ lạ trong bức ảnh thực ra mắt thường không thể nhìn thấy, mà chính là hình ảnh quang phổ của một chớp sóng vô tuyến, tức một dạng tín hiệu radio cực mạnh.