Giúp đỡ lẫn nhau
- Vì sao nước ở Thái Bình Dương và Đại Tây Dương lại tách làm đôi? Biên giới giữa Thái Bình Dương và Đại Tây Dương giống như ranh giới của hai thế giới riêng biệt. Nước của chúng không chảy vào nhau và trộn lẫn nhau.
- Ăn gì để hết say rượu? Thạc sĩ, bác sĩ Hoàng Khánh Toàn, Trưởng khoa Đông y - Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 cho hay say rượu là tình trạng ngộ độc cấp tính do uống lượng rượu quá nhiều.
- Các quốc gia đón Tết Âm lịch giống Việt Nam Ngày Tết Nguyên Đán (Tết âm lịch) được xem là ngày Tết cổ xưa nhất lịch sử Việt Nam. Đây là những ngày để mọi người trong gia đình quây quần bên nhau, nghỉ ngơi sau 1 năm làm việc mệt mỏi.
- 14 điều tuyệt vời mà đậu tương mang lại cho sức khỏe của bạn Đỗ tương hay còn gọi là đậu tương, đậu nành, được dùng để làm thực phẩm có lợi cho sức khỏe. Bên cạnh đó đỗ tương còn có giá trị phòng chống bệnh tật không phải ai cũng biết.
- Tộc người đầu tiên tiến hóa để lặn sâu 70 mét Người Bajau hiện sống ở Indonesia sở hữu lá lách lớn khác thường phù hợp với hoạt động bắt cá dưới biển.
- Vì sao mặt lại đỏ sau khi uống rượu bia? Các chuyên gia đã đưa ra lời giải tại sao nhiều người đã mặt chuyển màu đỏ sau khi uống chút rượu hay một cốc bia.
- Khối cầu 2,8 tỷ tuổi và nghi ngờ về thuyết lịch sử bị che khuất của loài người Các khối cầu được tìm thấy ở vùng mỏ khai thác của Nam Phi có thể là vật tạo tác của một văn minh rất cao thời tiền sử.
- Làm gì để không bị "nhầm chân phanh và chân ga"? Những vụ tai nạn liên hoàn trong suốt thời gian qua thường đều có cùng một nguyên nhân do lái xe bị "nhầm chân phanh và chân ga". Vậy chúng ta cần chú ý điểm gì để không mắc phải vấn đề này?
- Tuyệt chiêu đóng gói quần áo không nhăn, nhàu Một điều thường gây khó chịu với hầu hết những người có các chuyến đi xa nhà là việc quần áo gấp bỏ trong hành lý bị nhăn, nhàu.
- Với phần lớn diện tích đất nước thấp hơn mực nước biển, người Hà Lan đã tạo ra hệ thống đê biển vĩ đại nhất hành tinh Hà Lan là một quốc gia nhỏ ở Tây Bắc Âu, có diện tích, đặc điểm địa lý và lịch sử khai phá khá tương đồng với đồng bằng sông Cửu Long.