-
Trái đất từng có hai mặt trăng Trên mặt trăng, phần mà con người nhìn thấy từ trái đất có địa hình phẳng. Ngược lại, phần không nhìn thấy khá gồ ghề với những dãy núi với độ cao hơn 3.000 m. Trong suốt nhiều thập kỷ qua giới khoa học đã cố gắng lý giải sự khác biệt ấy. Hàng loạt giả thuyết đã được đưa ra.
-
Bệnh di truyền có ảnh hưởng đến IQ? Những bệnh truyền nhiễm là yếu tố “cướp đi” một số lớn năng lượng dùng để phát triển bộ não. Có một giả thuyết cho rằng đó là nguyên nhân làm xuất hiện sự khác biệt giữa trí thông minh của con người.
-
Video: Khai quật nơi hoàng đế la mã đầu tiên ra đời Cuộc khai quật chủ trì bởi Đại học Sapienza và Ngân hàng thông tin Quốc gia Italia - Banca Nazionale delle Comunicazioni được mở rộng trong 5 năm qua và đã tìm được nhiều bằng chứng cho giả thuyết rằng ngôi nhà thuộc về Gaius Octavius, cha của Augustus.
-
"Ngôi sao" cũng chơi bóng rổ Nhóm chuyên gia vật lý học thiên thể tại Trung tâm Harvard-Smithsonian (Mỹ) vừa đưa ra một giả thuyết thú vị, theo đó hàng tỉ ngôi sao trong Dải ngân hà có thói quen bắt lấy những hành tinh trôi nổi trong không gian liên ngân hà.
-
Cá mập phát sáng Một số nhà khoa học từng nghi rằng loài cá mập lùn sở hữu những cơ quan phát sáng trong bụng. Nhưng giả thuyết đó chưa bao giờ được kiểm chứng. "Chẳng ai biết những cơ quan đó thực sự phát ra ánh sáng hay không", Julien Claes, một nhà nghiên cứu của Đại học Louvain tại Thụy Sĩ, cho biết.
-
Sao hỏa không "hiếu khách" như người ta vẫn nghĩ Kết quả nghiên cứu của nhóm các nhà khoa học Pháp và Mỹ công bố trên tạp chí Nature Geoscience số ra ngày 9/9 cho thấy sao Hỏa không phải là một hành tinh ấm áp, ẩm ướt và có thể tồn tại sự sống như những giả thuyết trước đây.
-
Vì sao Nobel Vật lý không tôn vinh "hạt của Chúa"? Dư luận từng đoán giải Nobel Vật lý 2012 sẽ tôn vinh phát hiện mang tính đột phá về giả thuyết hạt Higgs, song các nhà vật lý không tỏ ra ngạc nhiên khi dự đoán đó chưa trở thành hiện thực.