Hệ Mặt Trời
- Khám phá khoảng cách giữa các hành tinh trong Hệ Mặt trời Liệu hàng trăm hàng ngàn năm nữa khi con người đi di cư khắp vũ trụ, chuyện khoa học viễn tưởng như Star Wars có thành hiện thực?
- Phát hiện hành tinh lùn lớn thứ 3 trong hệ Mặt trời Các nhà nghiên cứu cho rằng đường kính của 2007 OR10 là 1.535km. Với kích thước này, 2.007 OR10 sẽ là hành tinh lùn lớn thứ 3 trong hệ Mặt trời.
- Hành tinh nào bé nhất trong Hệ Mặt trời? Đây là hành tinh gần Hệ Mặt trời nhất, có đường kính chỉ hơn một phần ba Trái đất.
- Ghé thăm những kỳ quan vũ trụ khó tin ở ngay trong... Hệ Mặt trời Chúng ta thường bảo thế giới bao la, nhưng vũ trụ còn rộng lớn đến vô hạn. Chỉ riêng độ dài bán trục lớn của hệ Mặt trời cũng đã lên tới 4503 tỷ km.
- Phát hiện hành tinh lùn mới trong Hệ mặt trời Các nhà khoa học mới phát hiện hành tinh lùn có tên gọi 2014 UZ224 cách trái đất 8,5 tỉ năm ánh sáng.
- Khi nào có thể xác định được vị trí của "hành tinh thứ 9" trong hệ Mặt trời? "Giả thuyết về hành tinh khổng lồ được cho là có trọng lượng lớn gấp 10 lần so với hành tinh Trái đất, sẽ được khám phá trong khoảng thời gian 16 tháng hoặc lâu hơn", nhà thiên văn học Mike Brown dự đoán.
- Tìm ra bằng chứng đầu tiên chứng minh "Hệ Mặt trời 2.0" có nước Trong những tháng đầu năm 2017, NASA đã tuyên bố tìm ra Trappist-1 - một hệ sao-hành tinh chứa 7 tinh cầu có kích cỡ giống như Trái đất.
- Phát hiện "Hệ Mặt trời" già với 2 siêu Trái đất Một ngôi sao loại K 7,5 năm tuổi – dạng sao mà NASA đặt làm mục tiêu săn tìm sự sống – vừa được phát hiện là sao mẹ của 2 siêu trái đất.
- Mới phát hiện một hành tinh lùn xa hơn cả sao Hải Vương Một nhóm các nhà thiên văn học gồm các nhà nghiên cứu thuộc Đại học British Columbia (Canada) vừa phát hiện ra một hành tinh lùn mới xa hơn sao Hải Vương trong Hệ Mặt Trời.
- NASA: Sẽ tìm thấy sự sống ngoài hành tinh trong 10 năm tới Giám đốc bộ phận khoa học hành tinh của NASA, James Green dự đoán khả năng con người sẽ phát hiện ra sự sống ngoài hành tinh ngay tại hệ Mặt trời trong 10 năm tới.